Phân tích đoạn trích Nỗi Thương Mình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyễn Du (1765 – 1820) quê ở Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu là Thanh Hiên. Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và sống trong xã hội phong kiến – một xã hội thối nát, suy thoái. Chính vì thế mà ông có dịp hiểu biết về lối sống phong lưu xa hoa của giới quý tộc phong kiến và có điều kiện dùi mài kinh sử. Ông được tiếp thu truyền thống học tập và sáng tác của cả gia đình, tạo cho ông vốn học vấn Nho học uyên thâm, lối sống tao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đoạn trích "Nỗi Thương Mình" Phân tích đoạn trích Nỗi Thương Mình Nguyễn Du (1765 – 1820) quê ở Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu là ThanhHiên. Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và sống trong xã hội phong kiến – mộtxã hội thối nát, suy thoái. Chính vì thế mà ông có dịp hiểu biết về lối sống phong lưuxa hoa của giới quý tộc phong kiến và có điều kiện dùi mài kinh sử. Ông được tiếp thutruyền thống học tập và sáng tác của cả gia đình, tạo cho ông vốn học vấn Nho họcuyên thâm, lối sống tao nhã, khiến ông hiễu rõ về tầng lớp phong kiến . ‘’TruyệnKiều’’ còn có tên Đoạn Trường Tân Thanh là một trong những sáng tác chính củaông. Bên cạnh đó ‘’Nỗi Thương Mình’’ là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năngnghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ củađại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ýthức sâu sắc về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh. Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bán mình chuộc cha, trao duyên lại cho em làThúy Vân, Kiều đã trải qua 15 năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiều gặp phải bao sự lọclừa nhưng lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừabán đến lầu xanh. Nó là bước ngoặt bẻ ngang cuộc đời Thúy Kiều rẽ sang một hướngkhác. Rơi vào tay Tú Bà, Kiều rút dao định tự tử nhưng không thành. Ở lầu NgưngBích, Kiều lại mắc bẫy Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời. Tiếp đó là những thángngày ê chề nhục nhã của nàng trong vai trò kĩ nữ - gái làng chơi, đem tấm thân trongngọc trắng ngà của mình mua vui cho những kẻ lắm tiền háo sắc. Những ngày ThúyKiều ở chốn lầu xanh là những ngày nàng vô cùng buồn tủi, tâm trạng rối bời như tơvò nghĩ về thân phận, sự tủi nhục của kiếp hồng nhan.Đoạn trích có một kết cấu khálogic với diễn biến tâm trạng và trớ trêu của cuộc đòi đầy bất hạnh khi nghe những lờiđộc thoại nội tâm dầy đau đớn : “Khi tỉnh rượu …xuân là gì?” Đó cũng là thời điểmmở đầu cho những chuỗi tâm sự nối kết, ngỗn ngang. Kiều nghĩ đến thân phận mìnhđể rồi “mình lại thương mình xót xa” Kiều xót xa cho chính bản thân mình. Với nàng,hiện tại như một giấc mơ cay đắng khi nàng sánh với quá khứ. Mở đầu đoạn trích Nỗi Thương Mình là tâm trạng đau buồn, tủi hổ đến ê chềcủa Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh của mụ Tú Bà: “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh” Bốn câu đầu của đoạn trích cho ta thấy rõ hình ảnh lối sống xô bồ, nhơ nhớp vàthân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã miêu tả thật sốngđộng bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu xanh bằng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trongchốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng khôngthể nào nhớ đươc hay là đếm được, bởi lẻ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp kháchlàng chơi triền miên “suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” những từ ngữ ấy đã cho ta thấyđươc sự nhộn nhịp của chốn lầu xanh , nơi mà Tú Bà ăn nên làm ra. Bằng những hìnhảnh ẩn dụ : bướm lả ong lơi, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” và các điển tíchđiển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” – chỉ chung cho loại kháchlàng chơi phong lưu ND cho thấy tình cảnh của TK tuy sống trong cảnh lầu xanhtưởng như thanh tao, phong nhã nhưng thực chất đó chỉ là giả tạo, hằng ngày K phảilàm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ các loại khách đến mua vui. Điều này cho ta thấy rõhơn về nỗi bất hạnh và tình cảnh trớ trêu của TK. Bút pháp ước lệ giúp ND khôngtránh né số phận thực tế của TK mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nàng. Quađó ta thấy được thái độ trân trọng, cảm thông của tác giả đối với nhân vật. ND đã tái hiện cái hoàn cảnh của Thúy Kiều bằng những sự đối lập nghiệt ngã:một bên là nước mắt Thúy Kiều – một bên là những cơn say, trận cười triền miên. Dovậy ở bốn câu thơ đầu, mặc dù chưa được miêu tả trực tiếp, người đọc vẫn thấy Kiềuđang bị cuốn đi trong một cơn lốc vô hình, bị buộc vào cảnh sống nhơ nhớp nơi nhàchứa. Hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, hé mở thân phận bẽ bàng củangười kỹ nữ. Nguyễn Du đã mỹ lệ hóa cho cảnh sống ấy bằng một thứ ngôn ngữ ướclệ rất tài tình: ước lệ theo thành ngữ dân gian, ước lệ theo điển tích làm cho sự hồitưởng kiếp sống đớn đau của Kiều trở nên tao nhã hơn. Bởi vì chỉ có hồi tưởng mớidiễn tả hết sức sống chân thật của nội tâm nhân vật, mới thể hiện đúng nỗi đau, mớinổi bật được phẩm giá và sự chịu đựng giày vò đáng thương của nhân vật. Đằng saunhững câu thơ ấy là tấm lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều. Bốn câu thơ đầu đã đặt ra một tình thế của tâm trạng. Ở lầu xanh có nhiều kĩnữ, họ có thể bình thản coi việc làm của mình rất đỗi bình thường , trớ trêu thay Kiềulại có một nhân phẩm quá đỗi cao đẹp, một tâm hồn trong trắng, một bông hoa từ cảnhsống “êm đềm trướng rủ màn che” bỗng nhiên bị ném vào bùn nhơ, hai câu tiếp nói vềtâm trạng của Kiều trong những ngày tủi nhục , nỗi ê chề , sự ép buộc , đày đọa màKiều phải chịu đựng: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa” Ở nơi lầu xanh đầy “cuộc say, trận cười” thì chỉ “khi tỉnh rượu lúc tàn canh”Kiều mới có một khoẳng khắc hiếm hoi để sống thực với chính mình và cũng là hoàncảnh Kiều tỉnh táo nhất đối diện với con người mình. Thời gian và không gian thậtvắng lặng như gợi lên nỗi niềm xót xa. Nhịp thơ có sự thay đổi giữa hai câu thơ trêntừ nhịp 3/3 chuyển sang nhịp 2/4/2. Hai chữ “giật mình” kết hợp với cách ngắt nhịp ấyđã diễn tả sự biến đổi đột ngột trong tâm hồn TK. Nàng bàng hoàng đau xót trướcthực tại phủ phàng và trơ trọi chỉ có một mình nàng tự xót xa, đau đớn cho chính sốphận bi thương, đoạn trường của mình. Giật mình ko chỉ là hành động bên ngoài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đoạn trích "Nỗi Thương Mình" Phân tích đoạn trích Nỗi Thương Mình Nguyễn Du (1765 – 1820) quê ở Thăng Long, tên chữ Tố Như, hiệu là ThanhHiên. Ông sinh ra trong một gia đình quý tộc và sống trong xã hội phong kiến – mộtxã hội thối nát, suy thoái. Chính vì thế mà ông có dịp hiểu biết về lối sống phong lưuxa hoa của giới quý tộc phong kiến và có điều kiện dùi mài kinh sử. Ông được tiếp thutruyền thống học tập và sáng tác của cả gia đình, tạo cho ông vốn học vấn Nho họcuyên thâm, lối sống tao nhã, khiến ông hiễu rõ về tầng lớp phong kiến . ‘’TruyệnKiều’’ còn có tên Đoạn Trường Tân Thanh là một trong những sáng tác chính củaông. Bên cạnh đó ‘’Nỗi Thương Mình’’ là một đoạn trích thể hiện khá rõ tài năngnghệ thuật độc đáo, cái nhìn vượt thời đại và đặc biệt tinh thần nhân đạo mới mẻ củađại thi hào nguyễn Du. Đoạn trích chỉ vỏn vẹn hai mươi câu, từ câu 1229 đến câu1248, cho thấy tâm trạng đau đớn, tủi nhục, nỗi cô đơn, thương thân trách phận và ýthức sâu sắc về thân phận bất hạnh của Thúy Kiều ở chốn lầu xanh. Từ lúc gia đình gặp biến cố, phải bán mình chuộc cha, trao duyên lại cho em làThúy Vân, Kiều đã trải qua 15 năm lưu lạc, trong 15 năm ấy, Kiều gặp phải bao sự lọclừa nhưng lần Thúy Kiều bị lừa đau đớn nhất có lẽ là lần nàng bị Mã Giám Sinh lừabán đến lầu xanh. Nó là bước ngoặt bẻ ngang cuộc đời Thúy Kiều rẽ sang một hướngkhác. Rơi vào tay Tú Bà, Kiều rút dao định tự tử nhưng không thành. Ở lầu NgưngBích, Kiều lại mắc bẫy Sở Khanh, bị Tú Bà đánh đập tơi bời. Tiếp đó là những thángngày ê chề nhục nhã của nàng trong vai trò kĩ nữ - gái làng chơi, đem tấm thân trongngọc trắng ngà của mình mua vui cho những kẻ lắm tiền háo sắc. Những ngày ThúyKiều ở chốn lầu xanh là những ngày nàng vô cùng buồn tủi, tâm trạng rối bời như tơvò nghĩ về thân phận, sự tủi nhục của kiếp hồng nhan.Đoạn trích có một kết cấu khálogic với diễn biến tâm trạng và trớ trêu của cuộc đòi đầy bất hạnh khi nghe những lờiđộc thoại nội tâm dầy đau đớn : “Khi tỉnh rượu …xuân là gì?” Đó cũng là thời điểmmở đầu cho những chuỗi tâm sự nối kết, ngỗn ngang. Kiều nghĩ đến thân phận mìnhđể rồi “mình lại thương mình xót xa” Kiều xót xa cho chính bản thân mình. Với nàng,hiện tại như một giấc mơ cay đắng khi nàng sánh với quá khứ. Mở đầu đoạn trích Nỗi Thương Mình là tâm trạng đau buồn, tủi hổ đến ê chềcủa Thúy Kiều phải nếm trải trong chốn lầu xanh của mụ Tú Bà: “Biết bao bướm lả ong lơi, Cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm. Dập dìu lá gió cành chim Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh” Bốn câu đầu của đoạn trích cho ta thấy rõ hình ảnh lối sống xô bồ, nhơ nhớp vàthân phận bẽ bàng của người kĩ nữ ở chốn lầu xanh. Nguyễn Du đã miêu tả thật sốngđộng bức tranh sinh hoạt ở chốn lầu xanh bằng bút pháp ước lệ tượng trưng. Trongchốn lầu xanh ấy Kiều phải tiếp khách mua vui cho “biết bao” người mà nàng khôngthể nào nhớ đươc hay là đếm được, bởi lẻ một điều rằng hằng ngày Kiêu tiếp kháchlàng chơi triền miên “suốt đêm, sớm đưa, tối tìm” những từ ngữ ấy đã cho ta thấyđươc sự nhộn nhịp của chốn lầu xanh , nơi mà Tú Bà ăn nên làm ra. Bằng những hìnhảnh ẩn dụ : bướm lả ong lơi, cuộc say đầy tháng, trận cười suốt đêm” và các điển tíchđiển cố: “lá gió cành chim”, “Tống Ngọc, Trường Khanh” – chỉ chung cho loại kháchlàng chơi phong lưu ND cho thấy tình cảnh của TK tuy sống trong cảnh lầu xanhtưởng như thanh tao, phong nhã nhưng thực chất đó chỉ là giả tạo, hằng ngày K phảilàm công việc nhơ nhuốc, tiếp đủ các loại khách đến mua vui. Điều này cho ta thấy rõhơn về nỗi bất hạnh và tình cảnh trớ trêu của TK. Bút pháp ước lệ giúp ND khôngtránh né số phận thực tế của TK mà vẫn giữ được chân dung cao đẹp của nàng. Quađó ta thấy được thái độ trân trọng, cảm thông của tác giả đối với nhân vật. ND đã tái hiện cái hoàn cảnh của Thúy Kiều bằng những sự đối lập nghiệt ngã:một bên là nước mắt Thúy Kiều – một bên là những cơn say, trận cười triền miên. Dovậy ở bốn câu thơ đầu, mặc dù chưa được miêu tả trực tiếp, người đọc vẫn thấy Kiềuđang bị cuốn đi trong một cơn lốc vô hình, bị buộc vào cảnh sống nhơ nhớp nơi nhàchứa. Hiện thực nghiệt ngã mà nhân vật phải trải qua, hé mở thân phận bẽ bàng củangười kỹ nữ. Nguyễn Du đã mỹ lệ hóa cho cảnh sống ấy bằng một thứ ngôn ngữ ướclệ rất tài tình: ước lệ theo thành ngữ dân gian, ước lệ theo điển tích làm cho sự hồitưởng kiếp sống đớn đau của Kiều trở nên tao nhã hơn. Bởi vì chỉ có hồi tưởng mớidiễn tả hết sức sống chân thật của nội tâm nhân vật, mới thể hiện đúng nỗi đau, mớinổi bật được phẩm giá và sự chịu đựng giày vò đáng thương của nhân vật. Đằng saunhững câu thơ ấy là tấm lòng cảm thông, trân trọng mà tác giả dành cho Thúy Kiều. Bốn câu thơ đầu đã đặt ra một tình thế của tâm trạng. Ở lầu xanh có nhiều kĩnữ, họ có thể bình thản coi việc làm của mình rất đỗi bình thường , trớ trêu thay Kiềulại có một nhân phẩm quá đỗi cao đẹp, một tâm hồn trong trắng, một bông hoa từ cảnhsống “êm đềm trướng rủ màn che” bỗng nhiên bị ném vào bùn nhơ, hai câu tiếp nói vềtâm trạng của Kiều trong những ngày tủi nhục , nỗi ê chề , sự ép buộc , đày đọa màKiều phải chịu đựng: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình mình lại thương mình xót xa” Ở nơi lầu xanh đầy “cuộc say, trận cười” thì chỉ “khi tỉnh rượu lúc tàn canh”Kiều mới có một khoẳng khắc hiếm hoi để sống thực với chính mình và cũng là hoàncảnh Kiều tỉnh táo nhất đối diện với con người mình. Thời gian và không gian thậtvắng lặng như gợi lên nỗi niềm xót xa. Nhịp thơ có sự thay đổi giữa hai câu thơ trêntừ nhịp 3/3 chuyển sang nhịp 2/4/2. Hai chữ “giật mình” kết hợp với cách ngắt nhịp ấyđã diễn tả sự biến đổi đột ngột trong tâm hồn TK. Nàng bàng hoàng đau xót trướcthực tại phủ phàng và trơ trọi chỉ có một mình nàng tự xót xa, đau đớn cho chính sốphận bi thương, đoạn trường của mình. Giật mình ko chỉ là hành động bên ngoài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn phổ thông văn mẫu lớp 9 tài liệu lớp 9 ôn thi văn lớp 9 bài giảng văn lớp 9Tài liệu liên quan:
-
8 trang 106 0 0
-
Hãy tưởng tượng và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính
3 trang 77 0 0 -
Hình tượng người mẹ trong thơ ca Việt Nam hiện đại
8 trang 72 0 0 -
Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học
6 trang 61 0 0 -
3 trang 43 0 0
-
Soạn bài Số phận con người của Sô-lô-khốp
4 trang 41 0 0 -
Kiến thức cơ bản bài Mây và sóng - Ta-go
6 trang 39 0 0 -
Kết Thúc Có Hậu Truyện Tấm Cám...
4 trang 34 0 0 -
Phân tích bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
10 trang 32 0 0 -
Soạn bài Các vị la hán chùa Tây Phương
4 trang 30 0 0