Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.73 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phép so sánh (tu từ): a-Định nghĩa :Khi nói và viết người ta đưa sự vật này ra đẻ đối chiếu với vật khác cốt làm cốt làm cho sự vật đươc mô tả cụ thể hơn sinh động hơn ,có hình ảnh và gây cảm xúc nhiều hơn .Câu so sánh bao giờ cũng có dụng ý nghệ thuật ,có hai vế ,vế so sánh và vế được so sánh . giữa hai vế thường có từ so sánh :như ,tựa bằng , đồng …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từPhân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ1 – Phép so sánh (tu từ):a-Định nghĩa :Khi nói và viết người ta đưa sự vật này ra đẻ đối chiếu với vật kháccốt làm cốt làm cho sự vật đươc mô tả cụ thể hơn sinh động hơn ,có hình ảnh vàgây cảm xúc nhiều hơn .Câu so sánh bao giờ cũng có dụng ý nghệ thuật ,có hai vế,vế so sánh và vế được so sánh . giữa hai vế thường có từ so sánh :như ,tựa bằng , đồng … Ví dụ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa A B b- Khi phân tích ta làm như sau : -cách viết :tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánhđem sự vật “A” so sánh vơi sự vật “B” để làm cho sự vật “A” được mô tả cụ thểhơn sinh động hơn từ đó gây cảm xúc cho tác giả và người đọc . -Bài tập :Trong câu thơ sau tác giả đã sử dụng phép tu từ gì ,nêu giá trị biểu cảncủa phép tu từ đó ? Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá)* cách làm : Cách so sánh của nhà thơ Huuy Cận khá độc đáo vì tác giả đem hìnhảnh “mặt trơi xuống biển”so sánh với hình ảnh “Hòn lửa” tạo nên buổi chiềutrên biển thật cụ thể sinh động , đó là buổi chiều huy hoàng rực rỡ làm cho ngườiđọc ngây ngất trước cảnh đẹp biển lúc hoàng hôn . từ đó thêm yêu quý đất nươccủa chúng ta .2- Phép ẩn dụ :a- Định nghĩa : Khi viết văn để cho sự biểu hiện đươc sâu sắc kín đáo ,người tadùng những từ hay ngữ mà nghĩa đen đươc chuyển sang nghĩa bóng nhờ một sự sosánh ngầm . đó là cách thức ẩn dụ (ví ngầ m) . Thân em vừa tráng lại vừa tròn V í dụ : (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) -nghĩa đen :bánh trôi nước về màu sắc và hình dáng -Nghĩa bóng : Hình ảnh về vẻ đẹp người phụ nữ có làn da trắng và thânhình đầy đặn .b- Khi phân tích ta làm như sau :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tàitình vì qua hình ảnh (nghĩa đen) nhà thơ đã gợil cho người đọc hình dung đượcmột hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo đó là hình ảnh “Nghĩa bóng” từ đó gợi cảmxúc cho người đọc .c- Bài tập : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng V í dụ : Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương -Viếng lăng Bác)- Hãy xác định hình ảnh “mặt trời” nào là phép tu từ gọi tên phép tu từ đó ?- Phân tích giá trị biểu cảm ? cách viết :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình vì qua hình ảnh “mặt trời”là một vầng thái dương “nghĩa đen” ,tác giả tạo ra một hình ảnh so sánh ngầ m sâu sắc ,tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ và hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ(nghĩa bóng) ,một con người rực rỡ và ấm áp như mặt trời dẫn dắt dân tộc ta trên con đường giành tự do và độc lập xây dựng tổ quốc công bằng dân chủ văn minh .từ đó tạo cho người đọc một tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc chúng ta .3- Phép nhân hoá :a- Định nghĩa : Khi viết và nói để cho sự vật thêm sinh động người ta gán cho chúngnhững suy nghĩ hành động , tình cả m như con người . Đó là phép nhân hoá . Con cá rô ơi chớ có buồn * Ví dụ : (Tố Hữu – Bác ơi)b- bài tập : khi phân tích giá trị biểu cám của phép nhân hoá ta viết như sau : -Cách sử dụng biện pháp nhân hoá của nhà thơ khá độc đáo vì tác giả đã ganhanhfđộng (tình cảm) của con người cho sự vật để miêu tả sinh động hình ảnh …từ đó gợicảm xúc …-Thực hành : cho cau thơ sau : Sóng đã cài then đêm sập cửa ( Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá ) -Tìm phép nhan hoá ? - phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ đó ?- Cahs phân tích : Cách sử dụng tu từ nhân hoá của tác giả thật độc đáo vì Huy Cậnđã gán hành động “cài then” cuả con người cho sóng và hành động “sập cửa” chođêm để miêu tả sinh động hình ảnh màn đêm lan dần trên biển gợi nên một cảm giácthoải mái về đêm khi vũ trụ nghỉ ngơi .4 – Phép hoán dụ : (cơ bản giống phép ẩn dụ ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từPhân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ1 – Phép so sánh (tu từ):a-Định nghĩa :Khi nói và viết người ta đưa sự vật này ra đẻ đối chiếu với vật kháccốt làm cốt làm cho sự vật đươc mô tả cụ thể hơn sinh động hơn ,có hình ảnh vàgây cảm xúc nhiều hơn .Câu so sánh bao giờ cũng có dụng ý nghệ thuật ,có hai vế,vế so sánh và vế được so sánh . giữa hai vế thường có từ so sánh :như ,tựa bằng , đồng … Ví dụ : Mặt trời xuống biển như hòn lửa A B b- Khi phân tích ta làm như sau : -cách viết :tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánhđem sự vật “A” so sánh vơi sự vật “B” để làm cho sự vật “A” được mô tả cụ thểhơn sinh động hơn từ đó gây cảm xúc cho tác giả và người đọc . -Bài tập :Trong câu thơ sau tác giả đã sử dụng phép tu từ gì ,nêu giá trị biểu cảncủa phép tu từ đó ? Mặt trời xuống biển như hòn lửa (Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá)* cách làm : Cách so sánh của nhà thơ Huuy Cận khá độc đáo vì tác giả đem hìnhảnh “mặt trơi xuống biển”so sánh với hình ảnh “Hòn lửa” tạo nên buổi chiềutrên biển thật cụ thể sinh động , đó là buổi chiều huy hoàng rực rỡ làm cho ngườiđọc ngây ngất trước cảnh đẹp biển lúc hoàng hôn . từ đó thêm yêu quý đất nươccủa chúng ta .2- Phép ẩn dụ :a- Định nghĩa : Khi viết văn để cho sự biểu hiện đươc sâu sắc kín đáo ,người tadùng những từ hay ngữ mà nghĩa đen đươc chuyển sang nghĩa bóng nhờ một sự sosánh ngầm . đó là cách thức ẩn dụ (ví ngầ m) . Thân em vừa tráng lại vừa tròn V í dụ : (Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương) -nghĩa đen :bánh trôi nước về màu sắc và hình dáng -Nghĩa bóng : Hình ảnh về vẻ đẹp người phụ nữ có làn da trắng và thânhình đầy đặn .b- Khi phân tích ta làm như sau :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tàitình vì qua hình ảnh (nghĩa đen) nhà thơ đã gợil cho người đọc hình dung đượcmột hình ảnh khác thật sâu săc kín đáo đó là hình ảnh “Nghĩa bóng” từ đó gợi cảmxúc cho người đọc .c- Bài tập : Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng V í dụ : Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương -Viếng lăng Bác)- Hãy xác định hình ảnh “mặt trời” nào là phép tu từ gọi tên phép tu từ đó ?- Phân tích giá trị biểu cảm ? cách viết :Cách sử dụng nghệ thuật ẩn dụ của nhà thơ thật tài tình vì qua hình ảnh “mặt trời”là một vầng thái dương “nghĩa đen” ,tác giả tạo ra một hình ảnh so sánh ngầ m sâu sắc ,tế nhị làm cho người đoc suy nghĩ và hình dung ra được hình ảnh của Bác Hồ(nghĩa bóng) ,một con người rực rỡ và ấm áp như mặt trời dẫn dắt dân tộc ta trên con đường giành tự do và độc lập xây dựng tổ quốc công bằng dân chủ văn minh .từ đó tạo cho người đọc một tình cảm yêu mến khâm phục vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc chúng ta .3- Phép nhân hoá :a- Định nghĩa : Khi viết và nói để cho sự vật thêm sinh động người ta gán cho chúngnhững suy nghĩ hành động , tình cả m như con người . Đó là phép nhân hoá . Con cá rô ơi chớ có buồn * Ví dụ : (Tố Hữu – Bác ơi)b- bài tập : khi phân tích giá trị biểu cám của phép nhân hoá ta viết như sau : -Cách sử dụng biện pháp nhân hoá của nhà thơ khá độc đáo vì tác giả đã ganhanhfđộng (tình cảm) của con người cho sự vật để miêu tả sinh động hình ảnh …từ đó gợicảm xúc …-Thực hành : cho cau thơ sau : Sóng đã cài then đêm sập cửa ( Huy Cận – Đoàn thuyền đánh cá ) -Tìm phép nhan hoá ? - phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ đó ?- Cahs phân tích : Cách sử dụng tu từ nhân hoá của tác giả thật độc đáo vì Huy Cậnđã gán hành động “cài then” cuả con người cho sóng và hành động “sập cửa” chođêm để miêu tả sinh động hình ảnh màn đêm lan dần trên biển gợi nên một cảm giácthoải mái về đêm khi vũ trụ nghỉ ngơi .4 – Phép hoán dụ : (cơ bản giống phép ẩn dụ ).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 123 0 0