Danh mục

Phân tích hai trích đoạn thơ: Bên kia sông Đuống -Hoàng Cầm

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.74 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chưa bao giờ trong dòng chảy của Văn học ViệtNam lại xuất hiện nhiều gương mặt thơ với những pháthiện độc đáo và xúc động viết về quê hương mình đã gắnbó trọn đời trọn kiếp, vậy mà chỉ viết trong một đêm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hai trích đoạn thơ: Bên kia sông Đuống -Hoàng Cầm Phân tích hai trích đoạn thơ: Bên kia sông Đuống -Hoàng Cầm và Đất nướcBài làm: Chưa bao giờ trong dòng chảy của Văn học ViệtNam lại xuất hiện nhiều gương mặt thơ với những pháthiện độc đáo và xúc động viết về quê hương mình đã gắnbó trọn đời trọn kiếp, vậy mà chỉ viết trong một đêm. Thếnên tất cả những hình ảnh, những cảm xúc trong bài thơđều là những hồi ức nóng bỏng, vừa là cháy đỏ yêuthương thắm nồng tình cảm vừa là ngùn ngụt chí căm thùquân xâm lược.Đoạn trích:Bên kia sông ĐuốngQuê hương ta lúa nếp thơm nồngTranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệpĐây là đoạn thơ mở đầu phần hai của bài thơ. Sau khi bộclộ nỗi niềm nhớ tiếc về một dòng sông Đuống êm đềm,thanh bình nay đã trở thành quá khứ, thành nỗi xót xa đếnrụng bàn tay nhà thơ tiếp tục hồi tưởng về quê hươngvới những giá trị truyền thống.Mở đầu đoạn trích Bên kia sông Đuống vang lên như mộtlời giới thiệu. Nơi ấy là nơi nào? Đây chính là thôn LạcThổ - xã Song Hồ - huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh,nơi bờ nam sông Đuống của nhà thơ đang bị giặc chiếmđóng. Nơi ấy là nơi lưu giữ những hồi ức, những kỷ niệmtuổi thơ êm đềm của tác giả giờ đây đã trở thành máu thịtcủa tâm hồn, trở thành một mảng ký ức của nỗi đau. Câuthơ ngắn gọn, chỉ có bốn từ vang lên như một tiếng gọi,gọi lòng thi sĩ trở về với quê hương đồng thời cũng nhưmột tiếng lòng của thi sĩ, trở thành một nỗi đau day dứtám ảnh. Thế nên điệp khúc Bên kia sông Đuống cứ lặp đilặp lại trong suốt bài thơ.Sau lời giới thiệu ấy một quê hương Kinh Bắc đã hiện ravới một truyền thống văn vật:Quê hương ta lúa nếp thơm nồngBức tranh quê hương hiện lên với phong cảnh đồngruộng, bát ngát, hương thơm bay thoang thoảng của lúanếp. Đọc đến đây ta thấy quê hương của Hoàng Cầm cógì đó thật gần gũi với mọi làng quê Việt Nam. Nhà thơNguyễn Đình Thi đã từng thốt lên:Việt Nam đất nước ta ơiMênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn(Bài thơ Hắc Hải)Nói về quê hương tác giả tràn ngập một niềm vui sướngtự hào. Cụm từ quê hương ta đứng ngay đầu câu thơgợi ra một niềm tự hào, kiêu hãnh về quê hương của tácgiả. Một quê hương tươi đẹp và trù phú, ấm no và yênbình. Hình ảnh lúa nếp thơm nồng không chỉ gợi ra mộtkhung cảnh quê hương giàu đẹp, ấm no, mùa màng tốttươi mà còn gợi lên truyền thống của quê hương.Đó chắc hẳn là một làng quê giàu truyền thống hội hè,đình đám, những lễ hội. Một Kinh Bắc cổ kính lâu đời.Không chỉ có vậy hình ảnh lúa nếp thơm nồng còn làmcho ta nhớ tới những sự tích bánh chưng, bánh dày, taliên tưởng đến những con người hiếu nghĩa, hiếu thảo. Cóthể cái nồng ấy còn là cái nồng của cảm xúc của tìnhcảm tác giả.Quê hương Kinh Bắc đâu chỉ có ấm no, trù phú ở đó còncó truyền thống văn hóa lâu đời. Đó chính là tranh ĐôngHồ một nét văn hóa dân gian nổi tiếng của quê hươngKinh Bắc.Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trongQuê hương Hoàng Cầm là ở thôn Lạc Thổ, xã Song Hồ -một làng nghề làm tranh dân gian lâu đời. Người Kinh Bắcthuở xưa thường làm tranh để gửi vào đó những ước mơ,khát vọng của mình về một cuộc sống ấm no. Câu thơtrên giới thiệu những bức tranh quê hương với nét vẽ gàlợn. Đó là cuộc sống của người dân, những con vật gầngũi với cuộc sống của người dân. Tất cả đều được đưavào tranh, trở thành nét văn hóa truyền thống của dân tộc.Ta còn nhớ đến những bức tranh như Hứng dừa, Đámcưới chuột, Đánh ghen... Nhưng có lẽ Hoàng Cầm nói vềtranh Đông Hồ là để khen cái tài của người làm tranh.Những con người Kinh Bắc tài hoa, chất phác, bình dị vàrất vui tính nữa. Họ đều là những con người dễ thương,dễ mến và hiếu khách. Bức tranh Đông Hồ hiện lên vớinét vẽ nét tươi trong và được tác giả đánh giá là màudân tộc sáng bừng trên giấy điệp.Người Đông Hồ vẽ tranh bằng những màu lấy từ tự nhiênnhư màu đỏ của cánh hoa lựu, màu hồng của hoa sen,màu vàng của nghệ... tất cả đều là những màu nguyên,đều gợi lên nét tươi trong. Nhưng liệu có quá to tát khi tácgiả nói là màu dân tộc sáng bừng không, chắc chắn làkhông bởi đó là màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp.Giấy điệp là một loại giấy mà có lẽ chỉ có người làm tranhĐông Hồ mời có bí quyết để tạo ra một loại giấy mỏngnhưng rất bền và chắc. Câu thơ tràn ngập niềm tự hàocủa tác giả khi nhớ về quê hương. Cái sáng bừng ấy làcái sáng bừng của cảm xúc, của lòng tự hào kiêu hãnh.Một quê hương giàu đẹp như thế làm sao không khỏi tựhào, kiêu hãnh cơ chứ và cũng làm sao không khỏi đauđớn, xót xa khi mất đi quê hương ấy cơ chứ.Nhưng khác với Hoàng Cầm, Nguyễn Khoa Điềm lại khámphá đất nước ở một khía cạnh khác. Đó chính là tư tưởngđất nước của nhân dân, do nhân dân làm ra. NguyễnKhoa Điềm là một nhà thơ trẻ trưởng thành trong khángchiến chống Mỹ. Trường ca Mặt đường khát vọng của ôngđược viết trong những ngày tháng nóng bỏng của chiếntrường Bình - Trị - Thiên, đó là sự thức tỉnh của thế hệ trẻvề vai trò của nhân dân, về trách nhiệm của thế hệ trẻhôm nay đối với cuộc kháng chiến của dân tộc.Nguyễn Khoa Điềm đã thấm nhuần đất nước là máuxương của mình, đã gắn bó và san sẻ, đã đi trả thù màchẳng sợ dài lâu. Cho nên ta có thể thấy tư tưởng thấusuốt trong chương thứ năm của trường ca Mặt đươngkhát vọng là đất nước của nhân dân, do nhân dân. Tưtưởng này được thể hiện rõ trong đoạn trích:Những người vợ nhớ chồng còn góp cho đất nước nhữngnúi Vọng Phu... Chẳng mang một dáng hình, một lối sống ông chaĐó là sự cảm nhận đất nước về phương diện địa lý. Tấtcả những dáng núi, hình sông trên đất nước ta đều donhân dân làm ra. Tác giả đã thể hiện tư tưởng này quamột động từ, đó là góp. Mọi người đều góp phần xâydựng đất nước. Chủ thể của động từ ấy là những ngườivợ nhớ chồng, cặp vợ chồng yêu nhau, gót ngựa ThánhGióng, người học trò nghèo và cả ...

Tài liệu được xem nhiều: