Phân tích hiệu quả giảm chấn của hệ cản khối lượng kết hợp với hệ cản lưu biến từ nối giữa hai kết cấu chịu động đất
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 972.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phân tích hiệu quả giảm chấn của hệ cản khối lượng kết hợp với hệ cản lưu biến từ nối giữa hai kết cấu chịu động đất đánh giá hiệu quả giảm chấn của hệ cản TMD kết hợp với hệ cản MR nối giữa hai kết cấu chịu động đất. Phản ứng động của hệ được giải bằng phương pháp tích phân số trong từng bước thời gian dựa trên chương trình máy tính được viết bằng ngôn ngữ lập trình MATLAB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiệu quả giảm chấn của hệ cản khối lượng kết hợp với hệ cản lưu biến từ nối giữa hai kết cấu chịu động đất ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 47 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CỦA HỆ CẢN KHỐI LƯỢNG KẾT HỢP VỚI HỆ CẢN LƯU BIẾN TỪ NỐI GIỮA HAI KẾT CẤU CHỊU ĐỘNG ĐẤT THE EFFICIENCY OF VIBRATION REDUCTION OF COMBINATION OF BOTH TUNED MASS DAMPER AND MAGNETO-RHEOLOGICAL DAMPER CONNECTED BETWEEN TWO STRUCTURES DUE TO GROUND MOTION OF EARTHQUAKE Hoàng Phương Hoa1, Phạm Đình Trung2, Nguyễn Trọng Phước3 1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; hphoa@dut.udn.vn 2 Trường Đại học Quang Trung, Bình Định; dinhtrungcc14@yahoo.com 3 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM; ntphuoc@hcmut.edu.vn Tóm tắt - Sự hiệu quả của hệ cản khối lượng (Tuned Mass Abstract - The paper studies the efficiency of vibration reduction Damper,TMD) kết hợp với hệ cản lưu biến từ (Magneto- of combination of both Tuned Mass Damper (TMD) and Magneto- Rheological, MR) nối giữa hai kết cấu chịu động đất được trình bày Rheological (MR) damper connected between two structures due trong bài báo này. Hệ cản MR được mô hình bởi các lò xo và cản to ground motion of earthquake. MR damper is modelled by springs nhớt, lực cản sinh ra từ hệ này là một hàm phụ thuộc vào điện thế and viscous dampers and the damping force of MR damper cung cấp và những thông số đặc trưng của thiết bị này. Phương depends on the voltage and other typical parameters. The equation trình chuyển động của hệ kết cấu và hệ cản chịu tác dụng gia tốc of motion of the system is derived based on dynamic balance nền động đất được thiết lập dựa trên nguyên lý cân bằng động và principle and solved by Newmark method in the time domain.The giải bằng phương pháp Newmark trên toàn miền thời gian. Sự đáp response of Magneto-Rhelogical damper in every time step is ứng của hệ cản MR trong từng bước thời gian được mô phỏng simulated by Runge-Kutta.method.The numerical results including bằng phương pháp số Runge-Kutta. Kết quả số từ phản ứng động dynamic displacement, acceleration and internal forces gồm có chuyển vị, vận tốc và nội lực trong kết cấu cho thấy sự hiệu demonstrate the effectiveness of the combination of both Tuned quả của hệ cản TMD kết hợp với hệ cản MR khi được nối giữa hai Mass Damper and Magneto-Rheological connected between two kết cấu chịu động đất. structures due to ground motion of earthquake. Từ khóa - hệ cản lưu biến từ; hệ cản khối lượng; gia tốc nền động Key words - magneto-rheological damper; tuned mass damper; đất; phương pháp Newmark; phương pháp số Runge-Kutta. ground acceleration; earthquake; Newmark method; Runge-Kutta method. 1. Đặt vấn đề bảo tồn, được mô tả như sau [1]: E Ek Es Eh Ed , Từ năm 2005 đến nay, trên lãnh thổ Việt Nam liên tục trong đó E là tổng năng lượng kích thích công trình; Ek là động xảy ra các trận động đất có cường độ vừa và nhỏ, đặc biệt từ năng công trình; Es là năng lượng biến dạng đàn hồi; Eh là năm 2007 trở lại đây các trận động đất xảy ra với mật độ năng lượng biến dạng không đàn hồi (kể đến hư hỏng của ngày càng nhiều. Mặc dầu cường độ các trận động đất là công trình); Ed là năng lượng tiêu hao bởi thiết bị chống dao chưa lớn và hậu quả chưa thật sự nghiêm trọng nhưng điều động. Từ biểu thức trên cho thấy, đối với kết cấu được thiết kế đó cũng chứng tỏ rằng vỏ địa chất ở Việt Nam thật sự không theo truyền thống thì vế phải chỉ bao gồm Ek , Esvà Eh. Do đó, hoàn toàn ổn định. Bên cạnh đó, cùng với tốc độ đô thị hóa bằng cách thông qua thiết bị giảm chấn lắp đặt cho công trình toàn cầu thì rõ ràng trong tương lai việc xảy ra động đất có thì sẽ bổ sung thêm vào năng lượng Ed hay nói cách khác, động thể sẽ gây ra những tổn thất lớn về người và tài sản. năng và năng lượng biến dạng sẽ giảm xuống, từ đó thiết bị Vì vậy, bài toán ứng xử của kết cấu công trình xây dựng giảm chấn đã hạn chế bớt sự phá hoại của kết cấu do động đất chịu động đất luôn là đề tài có tính thời sự đối với các nhà gây ra. khoa học. Một trong những giải pháp truyền thống trong việc Gần đây, có một số nghiên cứu đề cập về hệ cản lưu biến thiết kế kết cấu chịu động đất là tăng độ cứng của kết cấu từ (Magneto-Rheological, MR) trong bài toán điều khiển kết nhằm giảm thiểu thiệt hại của công trình do tác động của cấu ở Việt Nam. Đặc biệt trong tài liệu [1], có giới thiệu động đất gây ra. Tuy vậy, giải pháp này chưa thật sự đem lại tương đối chi tiết về thiết bị cản lưu biến từ là thiết bị tiêu nhiều hiệu quả vì tăng độ cứng dẫn đến tăng trọng lượng kết tán năng lượng bán chủ động sử dụng chất lưu. Chất này có cấu, góp phần tăng thêm tải trọng do lực quán tính. Do đó, dạng là các hạt sắt trôi lơ lửng trong dung môi đặc biệt và có việc tìm ra các giải pháp kết cấu khác để chúng ứng xử tốt thể chuyển từ lỏng sang rắn khi có lực từ đi qua từ đó sinh ra hơn với động đất và làm giảm bớt tổn thất do động đất gây giới hạn đàn hồi cho chất lưu [2, 3, 8 và 9]. Kết quả nghiên ra cũng là một hướng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học cứu cho thấy hệ cản MR có ảnh hưởng nhất định đến phản quan tâm [1, 5, 6 và 7]. Một trong những hướng nghiên cứu ứng động của hệ kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiệu quả giảm chấn của hệ cản khối lượng kết hợp với hệ cản lưu biến từ nối giữa hai kết cấu chịu động đất ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(90).2015 47 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ GIẢM CHẤN CỦA HỆ CẢN KHỐI LƯỢNG KẾT HỢP VỚI HỆ CẢN LƯU BIẾN TỪ NỐI GIỮA HAI KẾT CẤU CHỊU ĐỘNG ĐẤT THE EFFICIENCY OF VIBRATION REDUCTION OF COMBINATION OF BOTH TUNED MASS DAMPER AND MAGNETO-RHEOLOGICAL DAMPER CONNECTED BETWEEN TWO STRUCTURES DUE TO GROUND MOTION OF EARTHQUAKE Hoàng Phương Hoa1, Phạm Đình Trung2, Nguyễn Trọng Phước3 1 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; hphoa@dut.udn.vn 2 Trường Đại học Quang Trung, Bình Định; dinhtrungcc14@yahoo.com 3 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP.HCM; ntphuoc@hcmut.edu.vn Tóm tắt - Sự hiệu quả của hệ cản khối lượng (Tuned Mass Abstract - The paper studies the efficiency of vibration reduction Damper,TMD) kết hợp với hệ cản lưu biến từ (Magneto- of combination of both Tuned Mass Damper (TMD) and Magneto- Rheological, MR) nối giữa hai kết cấu chịu động đất được trình bày Rheological (MR) damper connected between two structures due trong bài báo này. Hệ cản MR được mô hình bởi các lò xo và cản to ground motion of earthquake. MR damper is modelled by springs nhớt, lực cản sinh ra từ hệ này là một hàm phụ thuộc vào điện thế and viscous dampers and the damping force of MR damper cung cấp và những thông số đặc trưng của thiết bị này. Phương depends on the voltage and other typical parameters. The equation trình chuyển động của hệ kết cấu và hệ cản chịu tác dụng gia tốc of motion of the system is derived based on dynamic balance nền động đất được thiết lập dựa trên nguyên lý cân bằng động và principle and solved by Newmark method in the time domain.The giải bằng phương pháp Newmark trên toàn miền thời gian. Sự đáp response of Magneto-Rhelogical damper in every time step is ứng của hệ cản MR trong từng bước thời gian được mô phỏng simulated by Runge-Kutta.method.The numerical results including bằng phương pháp số Runge-Kutta. Kết quả số từ phản ứng động dynamic displacement, acceleration and internal forces gồm có chuyển vị, vận tốc và nội lực trong kết cấu cho thấy sự hiệu demonstrate the effectiveness of the combination of both Tuned quả của hệ cản TMD kết hợp với hệ cản MR khi được nối giữa hai Mass Damper and Magneto-Rheological connected between two kết cấu chịu động đất. structures due to ground motion of earthquake. Từ khóa - hệ cản lưu biến từ; hệ cản khối lượng; gia tốc nền động Key words - magneto-rheological damper; tuned mass damper; đất; phương pháp Newmark; phương pháp số Runge-Kutta. ground acceleration; earthquake; Newmark method; Runge-Kutta method. 1. Đặt vấn đề bảo tồn, được mô tả như sau [1]: E Ek Es Eh Ed , Từ năm 2005 đến nay, trên lãnh thổ Việt Nam liên tục trong đó E là tổng năng lượng kích thích công trình; Ek là động xảy ra các trận động đất có cường độ vừa và nhỏ, đặc biệt từ năng công trình; Es là năng lượng biến dạng đàn hồi; Eh là năm 2007 trở lại đây các trận động đất xảy ra với mật độ năng lượng biến dạng không đàn hồi (kể đến hư hỏng của ngày càng nhiều. Mặc dầu cường độ các trận động đất là công trình); Ed là năng lượng tiêu hao bởi thiết bị chống dao chưa lớn và hậu quả chưa thật sự nghiêm trọng nhưng điều động. Từ biểu thức trên cho thấy, đối với kết cấu được thiết kế đó cũng chứng tỏ rằng vỏ địa chất ở Việt Nam thật sự không theo truyền thống thì vế phải chỉ bao gồm Ek , Esvà Eh. Do đó, hoàn toàn ổn định. Bên cạnh đó, cùng với tốc độ đô thị hóa bằng cách thông qua thiết bị giảm chấn lắp đặt cho công trình toàn cầu thì rõ ràng trong tương lai việc xảy ra động đất có thì sẽ bổ sung thêm vào năng lượng Ed hay nói cách khác, động thể sẽ gây ra những tổn thất lớn về người và tài sản. năng và năng lượng biến dạng sẽ giảm xuống, từ đó thiết bị Vì vậy, bài toán ứng xử của kết cấu công trình xây dựng giảm chấn đã hạn chế bớt sự phá hoại của kết cấu do động đất chịu động đất luôn là đề tài có tính thời sự đối với các nhà gây ra. khoa học. Một trong những giải pháp truyền thống trong việc Gần đây, có một số nghiên cứu đề cập về hệ cản lưu biến thiết kế kết cấu chịu động đất là tăng độ cứng của kết cấu từ (Magneto-Rheological, MR) trong bài toán điều khiển kết nhằm giảm thiểu thiệt hại của công trình do tác động của cấu ở Việt Nam. Đặc biệt trong tài liệu [1], có giới thiệu động đất gây ra. Tuy vậy, giải pháp này chưa thật sự đem lại tương đối chi tiết về thiết bị cản lưu biến từ là thiết bị tiêu nhiều hiệu quả vì tăng độ cứng dẫn đến tăng trọng lượng kết tán năng lượng bán chủ động sử dụng chất lưu. Chất này có cấu, góp phần tăng thêm tải trọng do lực quán tính. Do đó, dạng là các hạt sắt trôi lơ lửng trong dung môi đặc biệt và có việc tìm ra các giải pháp kết cấu khác để chúng ứng xử tốt thể chuyển từ lỏng sang rắn khi có lực từ đi qua từ đó sinh ra hơn với động đất và làm giảm bớt tổn thất do động đất gây giới hạn đàn hồi cho chất lưu [2, 3, 8 và 9]. Kết quả nghiên ra cũng là một hướng nghiên cứu được nhiều nhà khoa học cứu cho thấy hệ cản MR có ảnh hưởng nhất định đến phản quan tâm [1, 5, 6 và 7]. Một trong những hướng nghiên cứu ứng động của hệ kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ cản lưu biến từ Hệ cản khối lượng Gia tốc nền động đất Phương pháp Newmark Phương pháp số Runge-KuttaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý thuyết điều khiển tự động - Tập 1 (In lần thứ 4): Phần 1
180 trang 65 0 0 -
Hiệu quả giảm chấn của hệ cản khối lượng trong kết cấu khung cao tầng
4 trang 17 0 0 -
Tính toán dao động phi tuyến của móng máy trên nền đàn nhớt cấp phân số chịu kích động lệch tâm
4 trang 16 0 0 -
12 trang 15 0 0
-
Xác định sự xuất hiện vết nứt bằng phương pháp biến đổi Wavelet
10 trang 10 0 0 -
10 trang 10 0 0
-
Ảnh hưởng của các dạng dao động cao lên ứng xử động của kết cấu nhà nhiều tầng chịu động đất
5 trang 8 0 0 -
Ảnh hưởng của tầng cứng đến ứng xử động kết cấu nhà nhiều tầng chịu gia tốc nền động đất
4 trang 8 0 0 -
Ảnh hưởng sự tương tác cọc và nền lên phản ứng động kết cấu nhà nhiều tầng chịu gia tốc nền động đất
9 trang 8 0 0 -
Ứng xử động của dầm sandwich lõi từ vật liệu cơ tính biến thiên hai chiều chịu lực di động
7 trang 7 0 0