Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.77 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tây Tiến" của Quang Dũng có thể coi là một trong những bông hoa tươi thắm nhất của chùm hoa thơ viết về anh bộ đội cụ Hồ trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ ngay từ khi ra đời đã tạo một sức sống hết sức mạnh mẽ và bền bỉ trong lòng người đọc. Sức sống ấy có được là nhờ ngòi bút của QDũng đã từ những cảm hứng vừa hiện thực, vừa bay bổng lãng mạn khi khắc hoạ hình tượng người chiến sĩ vệ quốc như một khúc ca bi tráng vang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến. MỞ BÀI Tây Tiến của Quang Dũng có thể coi là một trong những bông hoa tươithắm nhất của chùm hoa thơ viết về anh bộ đội cụ Hồ trong thơ ca kháng chiếnchống Pháp. Bài thơ ngay từ khi ra đời đã tạo một sức sống hết sức mạnh mẽ vàbền bỉ trong lòng người đọc. Sức sống ấy có được là nhờ ngòi bút của QDũng đãtừ những cảm hứng vừa hiện thực, vừa bay bổng lãng mạn khi khắc hoạ hìnhtượng người chiến sĩ vệ quốc như một khúc ca bi tráng vang lên giữa một bản đạihùng ca của toàn dân tộc trong những tháng năm bảo vệ đất nước mình. Hìnhtượng người lính với sự hoà trộn các sắc màu vừa hiện thực vừa lãng mạn đã đượchiện ra ngay từ phần thứ nhất của bài thơ, phần mô tả vẻ đẹp của người lính gắnliền với những chặng đường hành quân của họ. Thiên nhiên và con người đan xenhoà quyện lẫn nhau để tạo nên sự hoành tráng của bức tranh cuộc sống, sự kỳ vĩlớn lao của con người. Đó là đoạn thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi... .........Mai Châu mùa em thơm nếp xôi THÂN BÀI Tây Tiến, nói đúng ra là những hoài niệm đầy nhớ thương và tự hào củaQDũng về những người đồng đội của mình trong đoàn binh Tây Tiến, đoàn binhcó nhiệm vụ từ HNội, Hà Tây tiến thẳng lên Tây Bắc giải phóng vùng biên giớiViệt-Lào rồi giúp nước bạn giải phóng vùng thượng Lào, tạo nên một vùng antoàn cho chiến khu của chúng ta; về những tháng năm vô cùng gian khổ nhưng rấtđỗi hào hùng của đoàn binh Tây Tiến gắn liền với những vùng đất mà họ đã đi qua,đã chiến đấu, và chiến thắng. Sau những bước chân trường chinh, Tây Tiến, đoànbinh đã được phiên chế thành những đơn vị khác. Vì thế bài thơ lúc đầu có tựa đềNhớ Tây Tiến, về sau QD mới đổi thành Tây Tiến. Bài thơ, như những dòng ghi chú cuối cùng, được làm tại Phù Lưu Chanh,một làng ven bờ sông Đáy. Phải chăng vì thế mà nỗi nhớ Tây Tiến lại được bắtđầu bằng nỗi nhớ về một dòng sông với âm hưởng vô cùng tha thiết Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Đó là âm hưởng ngân lên từ những chữ xa rồi và chữ ơi đầy cảm xúcnhớ thương. Nhà thơ như để tiếng gọi yêu thương Tây Tiến ơi vọng về với mộtthời gian khổ nhưng nghĩa tình, đầy những hy sinh nhưng cũng đầy những gắn bó,vọng về một miền đất xa xôi, vọng tới những người đồng đội của mình dù nằm lạinơi viễn xứ hay đang chiến đấu ở những chiến trường khác nhau. Sông Mã xa rồiTây Tiến ơi!, thấm đượm biết bao nỗi nhớ, niềm yêu thương của QDũng. Hình tượng con sông Mã mở đầu cho hoài niệm về Tây Tiến như một sựkhẳng định âm hưởng hào hùng, bi tráng của những tháng năm Tây Tiến đãkhông thể phai mờ trong tâm trí không chỉ mỗi người lính Tây Tiến mà của cả dântộc, của cả đất nước. Con sông Mã đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh, cho vẻđẹp của đoàn binh Tây Tiến. Và Quang Dũng đã để con sông Mã ấy xa dần, xadần nhưng vẫn chảy suốt bài thơ để khi thì hiện lên thành những con thác chiềuchiều oai linh gầm thét, khi lại thành dòng nước lũ với con thuyền độc mộc, vớihoa đong đưa và cuối cùng là hiện ra một cách đầy đủ trong khúc ca bi tráng củanó khi Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Và phải chăng con sông Mã ấy cũngchính là dòng sông cảm xúc mà QDũng đã từ nó thể hiện bao nhiêu tự hào, cảmphục, nhớ thương đối với những người đồng đội của mình. 14 dòng thơ mở đầu là sự khắc tạc hình ảnh người lính Tây Tiến gắn liềnvới chặng đường hành quân gian khổ của họ. Vì thế thiên nhiên được mô tả cũnggắn liền với những chặng đường hành quân này. Thiên nhiên và con người nhưđan xen, như hoà quyện lẫn nhau. Dừng lại những chặng đường hành quân củangười lính Tây Tiến, 14 dòng thơ như những thước phim tư liệu nhưng lại đầy giátrị nghệ thuật về cuộc sống, cuộc chiến đấu của người lính Tây Tiến. Thiên nhiên HÙNG VĨ + THƠ MỘNG Trước hết phải thấy Quang Dũng đã tạo nên trong Tây Tiến một thiên nhiênvừa hùng vĩ vừa bí hiểm, vừa thơ mộng vừa khắc nghiệt như một cái nền làm nổibật hình tượng người lính. Cho nên sau câu thơ như một tiếng gọi tha thiết Sông Mã xa rồi TT ơi ! làhình ảnh của một vùng rừng núi bao la như chao nghiêng trong ống kính củangười nghệ sĩ quay phim, như chơi vơi trong nỗi nhớ của QDũng. Nỗi nhớ chơivơi là một sáng tạo độc đáo của nhà thơ, bởi chơi vơi thường mang ý nghĩa chỉkhông gian. Không gian tồn tại của sự vật, đi vào nỗi nhớ của Quang Dũng chơivơi trở thành không gian của tâm tưởng, của cảm xúc. Từ bức tranh toàn cảnhchơi vơi một nỗi nhớ này, hoài niệm như ống kính quay phim làm hiện lênnhững chặng đường đã qua của đoàn binh Tây Tiến với những địa danh, khôngphải không có sự lựa chọn một cách kỳ công, gợi biết bao cảm giác về sự xa xôihiểm trở như Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu...Nhữngđịa danh với người đọc thuở ấy còn đầy bí hiểm, hoang sơ, thậm chí nó từng khiếnVũ Quần Phương cho rằng 2 chữ Mường Hịch nghe như bước chân cọp dậmdịch rình người, còn 2 chữ Mai Châu tự nó đã ủ sẵn hương thơm của nếp rừng.Mới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến. MỞ BÀI Tây Tiến của Quang Dũng có thể coi là một trong những bông hoa tươithắm nhất của chùm hoa thơ viết về anh bộ đội cụ Hồ trong thơ ca kháng chiếnchống Pháp. Bài thơ ngay từ khi ra đời đã tạo một sức sống hết sức mạnh mẽ vàbền bỉ trong lòng người đọc. Sức sống ấy có được là nhờ ngòi bút của QDũng đãtừ những cảm hứng vừa hiện thực, vừa bay bổng lãng mạn khi khắc hoạ hìnhtượng người chiến sĩ vệ quốc như một khúc ca bi tráng vang lên giữa một bản đạihùng ca của toàn dân tộc trong những tháng năm bảo vệ đất nước mình. Hìnhtượng người lính với sự hoà trộn các sắc màu vừa hiện thực vừa lãng mạn đã đượchiện ra ngay từ phần thứ nhất của bài thơ, phần mô tả vẻ đẹp của người lính gắnliền với những chặng đường hành quân của họ. Thiên nhiên và con người đan xenhoà quyện lẫn nhau để tạo nên sự hoành tráng của bức tranh cuộc sống, sự kỳ vĩlớn lao của con người. Đó là đoạn thơ: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi... .........Mai Châu mùa em thơm nếp xôi THÂN BÀI Tây Tiến, nói đúng ra là những hoài niệm đầy nhớ thương và tự hào củaQDũng về những người đồng đội của mình trong đoàn binh Tây Tiến, đoàn binhcó nhiệm vụ từ HNội, Hà Tây tiến thẳng lên Tây Bắc giải phóng vùng biên giớiViệt-Lào rồi giúp nước bạn giải phóng vùng thượng Lào, tạo nên một vùng antoàn cho chiến khu của chúng ta; về những tháng năm vô cùng gian khổ nhưng rấtđỗi hào hùng của đoàn binh Tây Tiến gắn liền với những vùng đất mà họ đã đi qua,đã chiến đấu, và chiến thắng. Sau những bước chân trường chinh, Tây Tiến, đoànbinh đã được phiên chế thành những đơn vị khác. Vì thế bài thơ lúc đầu có tựa đềNhớ Tây Tiến, về sau QD mới đổi thành Tây Tiến. Bài thơ, như những dòng ghi chú cuối cùng, được làm tại Phù Lưu Chanh,một làng ven bờ sông Đáy. Phải chăng vì thế mà nỗi nhớ Tây Tiến lại được bắtđầu bằng nỗi nhớ về một dòng sông với âm hưởng vô cùng tha thiết Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Đó là âm hưởng ngân lên từ những chữ xa rồi và chữ ơi đầy cảm xúcnhớ thương. Nhà thơ như để tiếng gọi yêu thương Tây Tiến ơi vọng về với mộtthời gian khổ nhưng nghĩa tình, đầy những hy sinh nhưng cũng đầy những gắn bó,vọng về một miền đất xa xôi, vọng tới những người đồng đội của mình dù nằm lạinơi viễn xứ hay đang chiến đấu ở những chiến trường khác nhau. Sông Mã xa rồiTây Tiến ơi!, thấm đượm biết bao nỗi nhớ, niềm yêu thương của QDũng. Hình tượng con sông Mã mở đầu cho hoài niệm về Tây Tiến như một sựkhẳng định âm hưởng hào hùng, bi tráng của những tháng năm Tây Tiến đãkhông thể phai mờ trong tâm trí không chỉ mỗi người lính Tây Tiến mà của cả dântộc, của cả đất nước. Con sông Mã đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh, cho vẻđẹp của đoàn binh Tây Tiến. Và Quang Dũng đã để con sông Mã ấy xa dần, xadần nhưng vẫn chảy suốt bài thơ để khi thì hiện lên thành những con thác chiềuchiều oai linh gầm thét, khi lại thành dòng nước lũ với con thuyền độc mộc, vớihoa đong đưa và cuối cùng là hiện ra một cách đầy đủ trong khúc ca bi tráng củanó khi Sông Mã gầm lên khúc độc hành. Và phải chăng con sông Mã ấy cũngchính là dòng sông cảm xúc mà QDũng đã từ nó thể hiện bao nhiêu tự hào, cảmphục, nhớ thương đối với những người đồng đội của mình. 14 dòng thơ mở đầu là sự khắc tạc hình ảnh người lính Tây Tiến gắn liềnvới chặng đường hành quân gian khổ của họ. Vì thế thiên nhiên được mô tả cũnggắn liền với những chặng đường hành quân này. Thiên nhiên và con người nhưđan xen, như hoà quyện lẫn nhau. Dừng lại những chặng đường hành quân củangười lính Tây Tiến, 14 dòng thơ như những thước phim tư liệu nhưng lại đầy giátrị nghệ thuật về cuộc sống, cuộc chiến đấu của người lính Tây Tiến. Thiên nhiên HÙNG VĨ + THƠ MỘNG Trước hết phải thấy Quang Dũng đã tạo nên trong Tây Tiến một thiên nhiênvừa hùng vĩ vừa bí hiểm, vừa thơ mộng vừa khắc nghiệt như một cái nền làm nổibật hình tượng người lính. Cho nên sau câu thơ như một tiếng gọi tha thiết Sông Mã xa rồi TT ơi ! làhình ảnh của một vùng rừng núi bao la như chao nghiêng trong ống kính củangười nghệ sĩ quay phim, như chơi vơi trong nỗi nhớ của QDũng. Nỗi nhớ chơivơi là một sáng tạo độc đáo của nhà thơ, bởi chơi vơi thường mang ý nghĩa chỉkhông gian. Không gian tồn tại của sự vật, đi vào nỗi nhớ của Quang Dũng chơivơi trở thành không gian của tâm tưởng, của cảm xúc. Từ bức tranh toàn cảnhchơi vơi một nỗi nhớ này, hoài niệm như ống kính quay phim làm hiện lênnhững chặng đường đã qua của đoàn binh Tây Tiến với những địa danh, khôngphải không có sự lựa chọn một cách kỳ công, gợi biết bao cảm giác về sự xa xôihiểm trở như Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu...Nhữngđịa danh với người đọc thuở ấy còn đầy bí hiểm, hoang sơ, thậm chí nó từng khiếnVũ Quần Phương cho rằng 2 chữ Mường Hịch nghe như bước chân cọp dậmdịch rình người, còn 2 chữ Mai Châu tự nó đã ủ sẵn hương thơm của nếp rừng.Mới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tây Tiến văn học 12 tập làm văn 12 nghị luận văn chương phân tích văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 782 0 0 -
Ý nghĩa phê phán sâu kín của trích đoạn phóng sự Nghệ thuật băm thịt gà
3 trang 152 2 0 -
Phân tích và chứng minh chất thép trong tập thơ Nhật kí trong tù
3 trang 57 0 0 -
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
4 trang 35 0 0 -
Phân tích nghệ thuật của tác phẩm Đời thừa
3 trang 34 0 0 -
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
5 trang 30 0 0 -
Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
3 trang 29 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 29 0 0 -
Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
4 trang 27 0 0