"Tây Tiến" của Quang Dũng có thể coi là một trongnhững bông hoa tươi thắm nhất của chùm hoa thơviết về anh bộ đội cụ Hồ trong thơ ca kháng chiếnchống Pháp. Bài thơ ngay từ khi ra đời đã tạo mộtsức sống hết sức mạnh mẽ và bền bỉ trong lòngngười đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến.Phân tích khổ một bài thơ Tây Tiến. MỞ BÀI Tây Tiến của Quang Dũng có thể coi là một trong những bông hoa tươi thắm nhất của chùm hoa thơ viết về anh bộ đội cụ Hồ trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Bài thơ ngay từ khi ra đời đã tạo một sức sống hết sức mạnh mẽ và bền bỉ trong lòng người đọc. Sức sống ấy có được là nhờ ngòi bút củaQDũng đã từ những cảm hứng vừa hiện thực, vừabay bổng lãng mạn khi khắc hoạ hình tượng ngườichiến sĩ vệ quốc như một khúc ca bi tráng vang lêngiữa một bản đại hùng ca của toàn dân tộc trongnhững tháng năm bảo vệ đất nước mình. Hình tượngngười lính với sự hoà trộn các sắc màu vừa hiệnthực vừa lãng mạn đã được hiện ra ngay từ phần thứnhất của bài thơ, phần mô tả vẻ đẹp của người línhgắn liền với những chặng đường hành quân của họ.Thiên nhiên và con người đan xen hoà quyện lẫnnhau để tạo nên sự hoành tráng của bức tranh cuộcsống, sự kỳ vĩ lớn lao của con người. Đó là đoạn thơ:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi............Mai Châu mùa em thơm nếp xôiTHÂN BÀITây Tiến, nói đúng ra là những hoài niệm đầy nhớthương và tự hào của QDũng về những người đồngđội của mình trong đoàn binh Tây Tiến, đoàn binh cónhiệm vụ từ HNội, Hà Tây tiến thẳng lên Tây Bắc giảiphóng vùng biên giới Việt-Lào rồi giúp nước bạn giảiphóng vùng thượng Lào, tạo nên một vùng an toàncho chiến khu của chúng ta; về những tháng năm vôcùng gian khổ nhưng rất đỗi hào hùng của đoàn binhTây Tiến gắn liền với những vùng đất mà họ đã điqua, đã chiến đấu, và chiến thắng. Sau những bướcchân trường chinh, Tây Tiến, đoàn binh đã đượcphiên chế thành những đơn vị khác. Vì thế bài thơ lúcđầu có tựa đề Nhớ Tây Tiến, về sau QD mới đổithành Tây Tiến.Bài thơ, như những dòng ghi chú cuối cùng, đượclàm tại Phù Lưu Chanh, một làng ven bờ sông Đáy.Phải chăng vì thế mà nỗi nhớ Tây Tiến lại được bắtđầu bằng nỗi nhớ về một dòng sông với âm hưởngvô cùng tha thiếtSông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Đó là âm hưởng ngân lên từ những chữ xa rồi vàchữ ơi đầy cảm xúc nhớ thương. Nhà thơ như đểtiếng gọi yêu thương Tây Tiến ơi vọng về với mộtthời gian khổ nhưng nghĩa tình, đầy những hy sinhnhưng cũng đầy những gắn bó, vọng về một miềnđất xa xôi, vọng tới những người đồng đội của mìnhdù nằm lại nơi viễn xứ hay đang chiến đấu ở nhữngchiến trường khác nhau. Sông Mã xa rồi Tây Tiếnơi!, thấm đượm biết bao nỗi nhớ, niềm yêu thươngcủa QDũng.Hình tượng con sông Mã mở đầu cho hoài niệm vềTây Tiến như một sự khẳng định âm hưởng hàohùng, bi tráng của những tháng năm Tây Tiến đãkhông thể phai mờ trong tâm trí không chỉ mỗi ngườilính Tây Tiến mà của cả dân tộc, của cả đất nước.Con sông Mã đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh,cho vẻ đẹp của đoàn binh Tây Tiến. Và Quang Dũngđã để con sông Mã ấy xa dần, xa dần nhưng vẫnchảy suốt bài thơ để khi thì hiện lên thành những conthác chiều chiều oai linh gầm thét, khi lại thành dòngnước lũ với con thuyền độc mộc, với hoa đong đưavà cuối cùng là hiện ra một cách đầy đủ trong khúcca bi tráng của nó khi Sông Mã gầm lên khúc độchành. Và phải chăng con sông Mã ấy cũng chính làdòng sông cảm xúc mà QDũng đã từ nó thể hiện baonhiêu tự hào, cảm phục, nhớ thương đối với nhữngngười đồng đội của mình.14 dòng thơ mở đầu là sự khắc tạc hình ảnh ngườilính Tây Tiến gắn liền với chặng đường hành quângian khổ của họ. Vì thế thiên nhiên được mô tả cũnggắn liền với những chặng đường hành quân này.Thiên nhiên và con người như đan xen, như hoàquyện lẫn nhau. Dừng lại những chặng đường hànhquân của người lính Tây Tiến, 14 dòng thơ nhưnhững thước phim tư liệu nhưng lại đầy giá trị nghệthuật về cuộc sống, cuộc chiến đấu của người línhTây Tiến.Thiên nhiên HÙNG VĨ + THƠ MỘNGTrước hết phải thấy Quang Dũng đã tạo nên trongTây Tiến một thiên nhiên vừa hùng vĩ vừa bí hiểm,vừa thơ mộng vừa khắc nghiệt như một cái nền làmnổi bật hình tượng người lính.Cho nên sau câu thơ như một tiếng gọi tha thiếtSông Mã xa rồi TT ơi ! là hình ảnh của một vùngrừng núi bao la như chao nghiêng trong ống kính củangười nghệ sĩ quay phim, như chơi vơi trong nỗi nhớcủa QDũng. Nỗi nhớ chơi vơi là một sáng tạo độcđáo của nhà thơ, bởi chơi vơi thường mang ý nghĩachỉ không gian. Không gian tồn tại của sự vật, đi vàonỗi nhớ của Quang Dũng chơi vơi trở thành khônggian của tâm tưởng, của cảm xúc. Từ bức tranh toàncảnh chơi vơi một nỗi nhớ này, hoài niệm như ốngkính quay phim làm hiện lên những chặng đường đãqua của đoàn binh Tây Tiến với những địa danh,không phải không có sự lựa chọn một cách kỳ công,gợi biết bao cảm giác về sự xa xôi hiểm trở như SàiKhao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, MaiChâu...Những địa danh với người đọc thuở ấy cònđầy bí hiểm, hoang sơ, thậm chí nó từng khiến VũQuần Phương cho rằng 2 chữ Mường Hịch nghenhư ...