Phân tích kỹ thuật đầu tư chứng khoán part 4
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.49 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng trống (gap) – Vùng trống là những vùng mà không có giao dịch nào xảy ra. Dãy giá thấp sau cùng thì cao hơn dãy giá cao đối với 1 dịch chuyển của 1 vùng trống hướng lên. Dãy giá cao sau cùng thấp hơn dãy giá thấp trước đó để tạo ra sự dịch chuyển của 1 vùng trống hướng xuống. Ví dụ như nếu thị trường gần đến mức 100 trong 1 phiên và sau đó mở rộng đến 105 ở phiên tiếp theo thì sẽ có 1 vùng trống hiển nhiên trên đồ thị. Với các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích kỹ thuật đầu tư chứng khoán part 4 Vùng trống (gap) – Vùng trống là những vùng mà không có giao dịch nào xảy ra. Dãy giá thấp sau cùng thì cao hơn dãy giá cao đối với 1 dịch chuyển của 1 vùng trống hướng lên. Dãy giá cao sau cùng thấp hơn dãy giá thấp trước đó để tạo ra sự dịch chuyển của 1 vùng trống hướng xuống. Ví dụ như nếu thị trường gần đến mức 100 trong 1 phiên và sau đó mở rộng đến 105 ở phiên tiếp theo thì sẽ có 1 vùng trống hiển nhiên trên đồ thị. Với các giao dịch điện tử 24/24 thì vùng trống ít có khả năng xuất hiện khi thị trường dễ di chuyển từ mức giá đến mức giá khác. Tuy nhiên đối với những thị trường chỉ có các phiên trong ngày mà gồm những hàng hóa mang tính vật chất nhất ( ví dụ như chứng khoán) thì các vùng trống có thể lộ ra bởi những tin tức hoặc hướng phát triển có giá trị trong 1 đêm mà tạo ra 1 sự thay đổi đột ngột về giá. Các vùng giá trống là biểu hiện tiêu biểu của sự thay đổi mạnh của thị trường và sau đó sẽ tạo ra các mức giá sàn và giá trần quan trọng trên đồ thị. 43 Vùng trống không thể được mô tả như 1 dấu hiệu nghịch đảo hay tiếp diễn mà những vùng trống khác nhau có nghĩa khác nhau – đôi khi chúng có những ảnh hưởng không nhỏ chút nào. Có 3 dạng vùng trống chính sau đây: • Vùng trống chạy trốn (breakaway gap). Vùng trống này xuất hiện ở đầu của 1 sự thay đổi về giá khi giá không theo hướng cũ mà đột nhiên đi ngược chiều hoặc vượt ra khỏi đồ thị đã hình thành như tạo ra 1 hướng đi hay 1 dạng tạm giác. Điểm “breakaway” có thể do những điều kiện mới mà người giao dịch đã biết hoặc việc mua hay bán bị kiềm lại xảy ra trong 1 hướng đi mạnh. • Vùng trống đo lường được (measuring gap). Khi thị trường dịch chuyển lên hay xuống, nó có thể đột nhiên thay đổi tạo ra 1 vùng trống cao hơn hoặc thấp hơn với 1 mức phát triển mới. Một số nhà phân tích xem vùng trống dạng này như 1 điểm nửa chừng để đi đến 1 đích giá cuối cùng. Rõ ràng là không thể biết chắc điều này đến khi chấm dứt sự dịch chuyển vì vậy những vùng trống như dạng này chỉ là 1 mẹo nhỏ được sử dụng trong phân tích. Tuy nhiên, bạn có thể liên kết các vùng trống với các vùng giá trần và giá sàn xác định như là sự tăng lên hay giảm xuống để mục tiêu giá tiềm năng. • Vùng trống suy yếu (exhaustion gap). Vùng trống này xuất hiện ở cuối của 1 sự dịch chuyển mở rộng và phản ánh sự bùng phát cuối cùng của việc mua ở thị trường hướng lên hoặc là bán ra ở thị trường hướng xuống. Một khi việc mua hoặc bán này xảy ra thì sẽ không có thêm người mua hoặc bán nào mới để duy trì xu hướng – thế lực để vận hành xu hướng đã suy yếu. Kết quả là sự thay đổi trong xu hướng có thể tạo ra những chuyển động đột ngột ngược với định hướng như là sự tranh giành muộn của người mua hoặc người bán để tránh vị thế kém của họ. Đây là 1 dạng tình huống mà đôi khi tạo ra 1 vùng đỉnh hay 1 vùng đáy trên đồ thị. Các hoạt động của giá trong 1 ngày hoặc nhiều ngày có thể bị cô lập bởi các vùng trống suy yếu và sau đó 1 vùng trống ly khai sẽ đột nhiên quay ngược lại. Chiếc cốc có tay cầm Các hình mẫu thuộc phương pháp thống kê. Các hình mẫu được đúc kết và phát hiện dựa vào các quan sát, các kinh nghiệm, các phép thống kê. Cũng như các phương pháp thuộc nhóm thống kê khác, mỗi hình mẫu cần phải được giải thích (hay hợp lý hóa) bằng các hành vi tâm lý của các nhà đầu tư trên thị trường. Bài viết này sẽ giới thiệu một hình mẫu: chiếc cốc có tay cầm. 1. Nhận diện Chiếc cốc có tay cầm có 2 phần: đáy và tay cầm. Phần đáy bên trái được hình thành khi thị trường đi đến cuối thời kỳ suy thoái, phần đáy bên phải được hình thành khi thị trường bắt đầu tăng trưởng. Phần tay cầm được hình thành bởi giai đoạn điều chỉnh đầu tiên của chu kỳ tăng trưởng. Phần đáy cốc càng tròn càng tốt, nhưng đặc điểm quan trọng nhất là phần tay cầm. Phần đi xuống và đáy của tay cầm có số lượng giao dịch thấp và phần đi lên của tay cầm có khối lượng giao dịch và sức tăng giá càng mạnh càng tốt. Khi phần đi lên của tay cầm vượt qua miệng cốc, đó là lúc mua vào. 2. Nguyên nhân và ý nghĩa Nếu đối chiếu với sóng Elliot thì chiếc cốc có tay cầm tương ứng với sóng 1 sóng 2 và sóng 3. Phần đáy của chiếc cốc được hình thành khi thị trường đang ở giai đoạn chuyển mình giữa suy thoái, dập dềnh và tăng trưởng, lúc này thị trường vẫn còn tràn ngập sự hoang mang của các nhà đầu tư, sự tăng trưởng là chưa chắc chắn, mua vào lúc này là sự mạo hiểm. Khi giá tăng đến một ngưỡng nào đó, do còn thiều lòng tin vào thị trường, nhiều nhà đầu tư thấy được giá dù không nhiều so với giá mua vào lúc đáy hoặc so với giá mua vào khi còn cao sẽ tìm cách bán ra kiếm lời ngắn hạn hoặc cắt lỗ. Hành ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích kỹ thuật đầu tư chứng khoán part 4 Vùng trống (gap) – Vùng trống là những vùng mà không có giao dịch nào xảy ra. Dãy giá thấp sau cùng thì cao hơn dãy giá cao đối với 1 dịch chuyển của 1 vùng trống hướng lên. Dãy giá cao sau cùng thấp hơn dãy giá thấp trước đó để tạo ra sự dịch chuyển của 1 vùng trống hướng xuống. Ví dụ như nếu thị trường gần đến mức 100 trong 1 phiên và sau đó mở rộng đến 105 ở phiên tiếp theo thì sẽ có 1 vùng trống hiển nhiên trên đồ thị. Với các giao dịch điện tử 24/24 thì vùng trống ít có khả năng xuất hiện khi thị trường dễ di chuyển từ mức giá đến mức giá khác. Tuy nhiên đối với những thị trường chỉ có các phiên trong ngày mà gồm những hàng hóa mang tính vật chất nhất ( ví dụ như chứng khoán) thì các vùng trống có thể lộ ra bởi những tin tức hoặc hướng phát triển có giá trị trong 1 đêm mà tạo ra 1 sự thay đổi đột ngột về giá. Các vùng giá trống là biểu hiện tiêu biểu của sự thay đổi mạnh của thị trường và sau đó sẽ tạo ra các mức giá sàn và giá trần quan trọng trên đồ thị. 43 Vùng trống không thể được mô tả như 1 dấu hiệu nghịch đảo hay tiếp diễn mà những vùng trống khác nhau có nghĩa khác nhau – đôi khi chúng có những ảnh hưởng không nhỏ chút nào. Có 3 dạng vùng trống chính sau đây: • Vùng trống chạy trốn (breakaway gap). Vùng trống này xuất hiện ở đầu của 1 sự thay đổi về giá khi giá không theo hướng cũ mà đột nhiên đi ngược chiều hoặc vượt ra khỏi đồ thị đã hình thành như tạo ra 1 hướng đi hay 1 dạng tạm giác. Điểm “breakaway” có thể do những điều kiện mới mà người giao dịch đã biết hoặc việc mua hay bán bị kiềm lại xảy ra trong 1 hướng đi mạnh. • Vùng trống đo lường được (measuring gap). Khi thị trường dịch chuyển lên hay xuống, nó có thể đột nhiên thay đổi tạo ra 1 vùng trống cao hơn hoặc thấp hơn với 1 mức phát triển mới. Một số nhà phân tích xem vùng trống dạng này như 1 điểm nửa chừng để đi đến 1 đích giá cuối cùng. Rõ ràng là không thể biết chắc điều này đến khi chấm dứt sự dịch chuyển vì vậy những vùng trống như dạng này chỉ là 1 mẹo nhỏ được sử dụng trong phân tích. Tuy nhiên, bạn có thể liên kết các vùng trống với các vùng giá trần và giá sàn xác định như là sự tăng lên hay giảm xuống để mục tiêu giá tiềm năng. • Vùng trống suy yếu (exhaustion gap). Vùng trống này xuất hiện ở cuối của 1 sự dịch chuyển mở rộng và phản ánh sự bùng phát cuối cùng của việc mua ở thị trường hướng lên hoặc là bán ra ở thị trường hướng xuống. Một khi việc mua hoặc bán này xảy ra thì sẽ không có thêm người mua hoặc bán nào mới để duy trì xu hướng – thế lực để vận hành xu hướng đã suy yếu. Kết quả là sự thay đổi trong xu hướng có thể tạo ra những chuyển động đột ngột ngược với định hướng như là sự tranh giành muộn của người mua hoặc người bán để tránh vị thế kém của họ. Đây là 1 dạng tình huống mà đôi khi tạo ra 1 vùng đỉnh hay 1 vùng đáy trên đồ thị. Các hoạt động của giá trong 1 ngày hoặc nhiều ngày có thể bị cô lập bởi các vùng trống suy yếu và sau đó 1 vùng trống ly khai sẽ đột nhiên quay ngược lại. Chiếc cốc có tay cầm Các hình mẫu thuộc phương pháp thống kê. Các hình mẫu được đúc kết và phát hiện dựa vào các quan sát, các kinh nghiệm, các phép thống kê. Cũng như các phương pháp thuộc nhóm thống kê khác, mỗi hình mẫu cần phải được giải thích (hay hợp lý hóa) bằng các hành vi tâm lý của các nhà đầu tư trên thị trường. Bài viết này sẽ giới thiệu một hình mẫu: chiếc cốc có tay cầm. 1. Nhận diện Chiếc cốc có tay cầm có 2 phần: đáy và tay cầm. Phần đáy bên trái được hình thành khi thị trường đi đến cuối thời kỳ suy thoái, phần đáy bên phải được hình thành khi thị trường bắt đầu tăng trưởng. Phần tay cầm được hình thành bởi giai đoạn điều chỉnh đầu tiên của chu kỳ tăng trưởng. Phần đáy cốc càng tròn càng tốt, nhưng đặc điểm quan trọng nhất là phần tay cầm. Phần đi xuống và đáy của tay cầm có số lượng giao dịch thấp và phần đi lên của tay cầm có khối lượng giao dịch và sức tăng giá càng mạnh càng tốt. Khi phần đi lên của tay cầm vượt qua miệng cốc, đó là lúc mua vào. 2. Nguyên nhân và ý nghĩa Nếu đối chiếu với sóng Elliot thì chiếc cốc có tay cầm tương ứng với sóng 1 sóng 2 và sóng 3. Phần đáy của chiếc cốc được hình thành khi thị trường đang ở giai đoạn chuyển mình giữa suy thoái, dập dềnh và tăng trưởng, lúc này thị trường vẫn còn tràn ngập sự hoang mang của các nhà đầu tư, sự tăng trưởng là chưa chắc chắn, mua vào lúc này là sự mạo hiểm. Khi giá tăng đến một ngưỡng nào đó, do còn thiều lòng tin vào thị trường, nhiều nhà đầu tư thấy được giá dù không nhiều so với giá mua vào lúc đáy hoặc so với giá mua vào khi còn cao sẽ tìm cách bán ra kiếm lời ngắn hạn hoặc cắt lỗ. Hành ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn đầu tư chứng khoán Phân tích kỹ thuật thị trường chứng khoán chuyên ngành chứng khoán cách đầu tư chứng khoánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
293 trang 305 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 290 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 252 0 0 -
9 trang 242 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 232 0 0