Phân tích môi trường marketing 1
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích môi trường marketing 1 CHƯƠNG V PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING Sự thành công về marketing tùy thuộc vào việc xây dựng chiến lược và cácchính sách marketing đúng đắn (các biểu số có thể kiểm soát được) phù hợp vớinhững thay đổi của môi trường marketing (các biểu số không thể kiểm soát được).Môi trường marketing tiêu biểu cho một loạt các thế lực không chỉ kiểm soát đượcmà doanh nghiệp phải dựa vào đó để xây dựng chiến lược và chính sách marketingthích hợp. Theo P. Kotler, môi trường marketing của một doanh nghiệp bao gồm nhữngtác nhân và những lực lượng nằm ngoài chức năng quản trị marketing của doanhnghiệp và tác động đến khả năng quản trị marketing, trong việc phát triển cũng nhưduy trì các trao đổi có lợi đối với các khách hàng mục tiêu. Kinh tế Đối thủ Chính trị cạnhtranh Dân số học Khách Trung gian hàng marketing DOANH NGHIỆP Luật pháp Côngnghệ Các nhàì Công Kỷ thuật cung ứng chúng Văn hóa Xã hội Hình 5.1. Các tác nhân chủ yếu của môi trường marketing Việc phân tích môi trường marketing sẽ giúp doanh nghiệp phát hiện các cơhội và đe dọa đối với hoạt động marketing, vì vậy doanh nghiệp cần phải vận dụngcác khả năng nghiên cứu của mình để dự đoán những thay đổi của môi trường. Môitrường marketing được phân tích theo hai nhóm yếu tố : môi trường vi mô và môitrường vĩ mô (hình 5.1). I. MÔI TRƯỜNG VI MÔ Mục tiêu phổ biến của mọi doanh nghiệp là phục vụ quyền lợi và thỏa mãnnhu cầu của thị trường mục tiêu đã lựa chọn. Để đạt được điều đó, doanh nghiệpphải liên kết với các nhà cung cấp và các trung gian marketing để tiếp cận kháchhàng mục tiêu. Các nhà cung cấp - doanh nghiệp - trung gian marketing tạo nên hệ thốngmarketing cốt yếu của doanh nghiệp. Ngoài ra, hoạt động marketing của doanhnghiệp còn chịu sự tác động của các đối thủ cạnh tranh và công chúng. Như vậy, môi trường vi mô của hoạt động marketing là tổng thể các tác nhânảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động marketing của doanh nghiệp, bao gồm : doanhnghiệp, các nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các trung gian marketing, cáckhác hàng và công chúng. 1. Doanh nghiệp Phân tích doanh nghiệp với tư cách một tác nhân thuộc môi trường vi mô, nhàquản trị marketing sẽ xem xét vai trò của bộ phận marketing trong doanh nghiệp,mối quan hệ và tác động hỗ trợ của các bộ phận sản xuất, tài chính, nhân sự đối vớibộ phận marketing. Bộ phận marketing của doanh nghiệp có trách nhiệm hoạch định và triển khaithực hiện chiến lược, các kế hoạch, chính sách và chương trình marketing thông quacác hoạt động quản trị như nghiên cứu marketing, quản trị nhãn hiệu, quản trị lựclượng bán,... Các nhà qủan trị marketing cũng phải phối hợp hoạt động với các bộ phậnchức năng khác như bộ phận tài chính để đảm bảo ngân sách cần thiết cho việc thựcthi các kế hoạch marketing, phân bổ ngân sách cho các sản phẩm, nhãn hiệu khácnhau và các hoạt động marketing khác; bộ phận nghiên cứu và phát triển để nghiêncứu cải tiến hay thiết kế sản phẩm mới thành công; bộ phận sản xuất nhằm huyđộng năng lực sản xuất (thiết bị, nhân lực) đáp ứng yêu cầu sản xuất theo kế hoạch;bộ phận kế toán để hạch toán chi phí và thu nhập giúp cho việc điều hành hoạt độngmarketing có hiệu quả. Ngoài ra, cần phải đánh giá khả năng marketing, những điểm mạnh và điểmyếu của hoạt động marketing của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh để lựachọn chiến lược marketing cạnh tranh và thiết kế các chính sách marketing phù hợp. 2. Các nhà cung cấp Nhà cung cấp là tổ chức hoặc cá nhân kinh doanh cung cấp nguyên vật liệucần thiết cho việc sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh. Để quyết định mua các yếu tố đầu vào, doanh nghiệp cần xác định rõ đặc điểmcủa chúng, tìm kiếm nguồn cung cấp, chất lượng và lựa chọn nhà cung cấp tốt nhấtvề chấït lượng, uy tín giao hàng, độ tin cậy và đảm bảo giá hạ. Những biến đổi trong môi trường cung cấp có thể tác động quan trọng đếnhoạt động marketing của doanh nghiệp. Các nhà quản trị marketing cần theo dõi cácthay đổi về giá cả của những cơ sở cung cấp chính yếu của mình. Việc tăng giá phícung cấp có thể buộc phải tăng giá cả, điều sẽ làm giảm sút doanh số dự liệu củadoanh nghiệp. Các nhà quản trị marketing cần phải quan tâm đến mức độ có thể đápứng của các nhà cung cấp về nhu cầu các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp. Sự khanhiếm nguồn cung cấp sẽ ảnh hưởng đến tính đều đặn trong kinh doanh, và do vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng marketing kiến thức marketing chiến lược marketing kinh nghiệm marketing chiến lược tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 343 0 0
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 314 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 314 0 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 304 0 0 -
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 256 0 0 -
4 trang 249 0 0
-
107 trang 241 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 231 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 219 0 0 -
Các sai lầm phổ biến khi xây dựng chiến lược marketing nội dung (phần 1)
5 trang 213 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 207 1 0 -
98 trang 202 0 0
-
Tiểu luận: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SON MÔI KISS LIP
25 trang 199 0 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 189 0 0 -
Kinh nghiệm tổ chức Event tung sản phẩm thật ấn tượng
4 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu nhãn hàng OMO
20 trang 144 0 0 -
24 trang 140 0 0
-
Tiểu luận: Xây dựng thương hiệu thời trang NEM_vẻ đẹp quyến rũ thời trang Pháp
19 trang 138 0 0 -
Báo cáo tiểu luận: Nghiên cứu phản ứng của người tiêu dùng với quảng cáo sữa tươi vinamilk
14 trang 135 0 0 -
Kỷ nguyên mới của công việc và cách để thành công của bạn.
8 trang 133 0 0