Phân tích mối tương quan về du lịch của tỉnh Bến Tre với khu vực lân cận dựa vào mô hình không gian
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 669.30 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung khảo sát 05 loại hình điểm du lịch gồm: sinh thái tự nhiên, lịch sử và văn hóa, giải trí hiện đại, cộng đồng, tâm linh. Kết quả chỉ ra xu hướng phân bố các điểm loại hình, từ đó làm cơ sở cho việc đề ra các chiến lược khai thác tài nguyên, phát triển các loại hình du lịch tại địa bàn tỉnh Bến Tre nhằm tạo ra sự khác biệt và tăng sự cạnh tranh trong khu vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích mối tương quan về du lịch của tỉnh Bến Tre với khu vực lân cận dựa vào mô hình không gian T C Số 77 (2024) 17-23 I jdi.uef.edu.vn Phân tích mối tương quan về du lịch của tỉnh Bến Tre với khu vực lân cận dựa vào mô hình không gian Chung Lê Khang 1, * , Trần Tuấn Dũng 2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTỪ KHÓA TÓM TẮTThuật toán hàng xóm Bài báo sử dụng mô hình phân tích không gian dựa trên hai phương pháp Average Nearestgần nhất (ANN), Neighbour (ANN) và Kernel density nhằm xác định mối tương quan trong khai thác duBến Tre, lịch của tỉnh Bến Tre so với các địa phương lân cận. Bài báo tập trung khảo sát 05 loạiDu lịch Bến Tre, hình điểm du lịch gồm: sinh thái tự nhiên, lịch sử và văn hóa, giải trí hiện đại, cộng đồng,Mật độ hạt nhân (KDE), tâm linh. Kết quả chỉ ra xu hướng phân bố các điểm loại hình, từ đó làm cơ sở cho việcMô hình phân tích đề ra các chiến lược khai thác tài nguyên, phát triển các loại hình du lịch tại địa bàn tỉnhkhông gian. Bến Tre nhằm tạo ra sự khác biệt và tăng sự cạnh tranh trong khu vực.1. Đặt vấn đề tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đầy triển vọng trong tương lai. Bến Tre được định hình như Bến Tre nằm trong vùng ĐBSCL và hình thành một trung tâm kinh tế quan trọng trong khu vực phíatừ khu vực tam giác châu thổ của hệ thống sông Đông - Bắc của vùng ĐBSCL và là một đầu mối giaoTiền, gồm ba cù lao: cù lao An Hóa, cù lao Bảo và thông trong khu vực, đóng vai trò quan trọng về ancù lao Minh. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2.357,7 ninh - quốc phòng.km², chiếm 5,8% diện tích vùng ĐBSCL. Vị trí địa lý Bên cạnh đó, vùng biển của Bến Tre nằm trongcủa Bến Tre rất thuận lợi, cách TP. HCM - trung tâm dãy bờ biển kéo dài từ Tiền Giang đến Kiên Giang,phân phối khách du lịch lớn nhất ở khu vực phía Nam giáp ranh với các nước thành viên ASEAN, tạo điềukhoảng 90 km, cách TP. Cần Thơ - trung tâm KTXH kiện thuận lợi cho giao thương, hợp tác kinh tế. Đặccủa ĐBSCL khoảng 120 km và nằm gần ngã ba giao biệt, Chính phủ quan tâm đầu tư xây dựng các cầulộ giữa QL1A và QL60. Điều này giúp tỉnh Bến Tre như Rạch Miễu, Hàm Luông và Cổ Chiên đã phá vỡphát triển kinh tế tổng hợp và du lịch một cách tối ưu sự cô lập về giao thông đường bộ, thúc đẩy tiềm năng(Nguyễn Thị Thu Hương & Lương Văn Việt, 2018). phát triển kinh tế - xã hội của Bến Tre. Với vai trò là Trong thời gian gần đây, tỉnh Bến Tre đã đạt được điểm nối, trung chuyển giữa vùng kinh tế phía Namnhiều thành tựu đáng kể trong tăng trưởng kinh tế, và các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Longphát triển xã hội, chuyển đổi cơ cấu các ngành, lĩnh như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau qua quốcvực (UBND tỉnh Bến Tre, 2016). Điều này đang lộ 60 (Ban Thường vụ tỉnh uỷ Bến Tre, 2020). Tỉnh* Tác giả liên hệ. Email: khangcl@hcmue.edu.vnhttps://doi.org.10.61602/jdi.2024.77.03Ngày nhận: 23/02/2024; Ngày chỉnh sửa: 28/3/2024; Duyệt đăng: 09/4/2024; Ngày online: 05/7/2024ISSN (print): 1859-428X, ISSN(online): 2815-6234 Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 77 (2024) 17 Chung Lê Khang và cộng sự Bến Tre ngày càng khẳng định được vai trò kết nối, một phân bố ngẫu nhiên; nếu ANN nhỏ hơn 1, nó là trở thành một địa điểm phát triển du lịch mới trên bản một phân bố tích tụ. đồ du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, tài nguyên du lịch của tỉnh Bến Tre 2.2. Kernel density có nhiều nét tương đồng so với các địa phương lân cận, chính vì thế các sản phẩm du lịch của tỉnh chưa Kernel Density Estimation (KDE) là một phương có sự khác biệt và luôn gặp áp lực cạnh tranh đối với pháp dùng để ước lượng hàm mật độ xác suất các trung tâm du lịch khác (CEECESC, 2009). Với (probability density function - PDF) của một biến mục tiêu khám phá mối tương quan trong khai thác ngẫu nhiên dựa trên một tập hợp các điểm dữ liệu các loại hình du lịch của tỉnh Bến Tre so với khu vực đã biết. Cụ thể, KDE sử dụng các hạt nhân (kernels) lân cận, từ đó các định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích mối tương quan về du lịch của tỉnh Bến Tre với khu vực lân cận dựa vào mô hình không gian T C Số 77 (2024) 17-23 I jdi.uef.edu.vn Phân tích mối tương quan về du lịch của tỉnh Bến Tre với khu vực lân cận dựa vào mô hình không gian Chung Lê Khang 1, * , Trần Tuấn Dũng 2 1 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh, Việt NamTỪ KHÓA TÓM TẮTThuật toán hàng xóm Bài báo sử dụng mô hình phân tích không gian dựa trên hai phương pháp Average Nearestgần nhất (ANN), Neighbour (ANN) và Kernel density nhằm xác định mối tương quan trong khai thác duBến Tre, lịch của tỉnh Bến Tre so với các địa phương lân cận. Bài báo tập trung khảo sát 05 loạiDu lịch Bến Tre, hình điểm du lịch gồm: sinh thái tự nhiên, lịch sử và văn hóa, giải trí hiện đại, cộng đồng,Mật độ hạt nhân (KDE), tâm linh. Kết quả chỉ ra xu hướng phân bố các điểm loại hình, từ đó làm cơ sở cho việcMô hình phân tích đề ra các chiến lược khai thác tài nguyên, phát triển các loại hình du lịch tại địa bàn tỉnhkhông gian. Bến Tre nhằm tạo ra sự khác biệt và tăng sự cạnh tranh trong khu vực.1. Đặt vấn đề tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển đầy triển vọng trong tương lai. Bến Tre được định hình như Bến Tre nằm trong vùng ĐBSCL và hình thành một trung tâm kinh tế quan trọng trong khu vực phíatừ khu vực tam giác châu thổ của hệ thống sông Đông - Bắc của vùng ĐBSCL và là một đầu mối giaoTiền, gồm ba cù lao: cù lao An Hóa, cù lao Bảo và thông trong khu vực, đóng vai trò quan trọng về ancù lao Minh. Diện tích tự nhiên của tỉnh là 2.357,7 ninh - quốc phòng.km², chiếm 5,8% diện tích vùng ĐBSCL. Vị trí địa lý Bên cạnh đó, vùng biển của Bến Tre nằm trongcủa Bến Tre rất thuận lợi, cách TP. HCM - trung tâm dãy bờ biển kéo dài từ Tiền Giang đến Kiên Giang,phân phối khách du lịch lớn nhất ở khu vực phía Nam giáp ranh với các nước thành viên ASEAN, tạo điềukhoảng 90 km, cách TP. Cần Thơ - trung tâm KTXH kiện thuận lợi cho giao thương, hợp tác kinh tế. Đặccủa ĐBSCL khoảng 120 km và nằm gần ngã ba giao biệt, Chính phủ quan tâm đầu tư xây dựng các cầulộ giữa QL1A và QL60. Điều này giúp tỉnh Bến Tre như Rạch Miễu, Hàm Luông và Cổ Chiên đã phá vỡphát triển kinh tế tổng hợp và du lịch một cách tối ưu sự cô lập về giao thông đường bộ, thúc đẩy tiềm năng(Nguyễn Thị Thu Hương & Lương Văn Việt, 2018). phát triển kinh tế - xã hội của Bến Tre. Với vai trò là Trong thời gian gần đây, tỉnh Bến Tre đã đạt được điểm nối, trung chuyển giữa vùng kinh tế phía Namnhiều thành tựu đáng kể trong tăng trưởng kinh tế, và các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông Cửu Longphát triển xã hội, chuyển đổi cơ cấu các ngành, lĩnh như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau qua quốcvực (UBND tỉnh Bến Tre, 2016). Điều này đang lộ 60 (Ban Thường vụ tỉnh uỷ Bến Tre, 2020). Tỉnh* Tác giả liên hệ. Email: khangcl@hcmue.edu.vnhttps://doi.org.10.61602/jdi.2024.77.03Ngày nhận: 23/02/2024; Ngày chỉnh sửa: 28/3/2024; Duyệt đăng: 09/4/2024; Ngày online: 05/7/2024ISSN (print): 1859-428X, ISSN(online): 2815-6234 Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 77 (2024) 17 Chung Lê Khang và cộng sự Bến Tre ngày càng khẳng định được vai trò kết nối, một phân bố ngẫu nhiên; nếu ANN nhỏ hơn 1, nó là trở thành một địa điểm phát triển du lịch mới trên bản một phân bố tích tụ. đồ du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, tài nguyên du lịch của tỉnh Bến Tre 2.2. Kernel density có nhiều nét tương đồng so với các địa phương lân cận, chính vì thế các sản phẩm du lịch của tỉnh chưa Kernel Density Estimation (KDE) là một phương có sự khác biệt và luôn gặp áp lực cạnh tranh đối với pháp dùng để ước lượng hàm mật độ xác suất các trung tâm du lịch khác (CEECESC, 2009). Với (probability density function - PDF) của một biến mục tiêu khám phá mối tương quan trong khai thác ngẫu nhiên dựa trên một tập hợp các điểm dữ liệu các loại hình du lịch của tỉnh Bến Tre so với khu vực đã biết. Cụ thể, KDE sử dụng các hạt nhân (kernels) lân cận, từ đó các định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuật toán hàng xóm gần nhất Du lịch Bến Tre Mật độ hạt nhân Mô hình phân tích không gian Chiến lược khai thác tài nguyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giới thiệu về Nam bộ và các tuyến du lịch: Phần 2
242 trang 44 0 0 -
Luận văn: Nâng cao hoạt động xúc tiến thương mại du lịch tỉnh Bến Tre
64 trang 15 0 0 -
Du lịch Về Bến Tre hít gió trời lồng lộng
8 trang 15 0 0 -
Nghề truyền thống tỉnh Bến Tre
5 trang 13 0 0 -
Tư liệu về Kiến Hòa (Bến Tre) xưa
252 trang 12 0 0 -
Về Bến Tre hít gió trời lồng lộng
9 trang 11 0 0 -
Danh lam thắng cảnh - Bến Tre - Du lịch xứ dừa xanh
8 trang 11 0 0 -
9 trang 9 0 0
-
10 trang 9 0 0