Thông tin tài liệu:
Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng thích ứng rộng, tính chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ môi trường nên được nhiều nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thích hợp quan tâm phát triển trên qui mô diện tích lớn. Hiện nay, Việt Nam chỉ trồng và khai thác cây cao su tự nhiên. Các giống cao su đang được trồng là GT1, PR 225, PR 261, Hevea brasiliensis…. và một số giống mới như RRIV 4, RRIV 2. Thời gian khai thác của cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ngành cao su
Tháng 9/ 2008
Đẳng cấp của thịnh vượng
Nộ i d u n g NGÀNH CAO SU
Giới thiệu chung Giới thiệu chung
Đặc điểm của ngành
Cây cao su là cây công nghiệp dài ngày, có khả năng thích ứng rộng, tính
Diện tích trồng chống chịu với điều kiện bất lợi cao và là cây bảo vệ môi trường nên được
nhiều nước có điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thích hợp quan tâm phát
Năng suất ngành triển trên qui mô diện tích lớn. Hiện nay, Việt Nam chỉ trồng và khai thác cây
cao su tự nhiên. Các giống cao su đang được trồng là GT1, PR 225, PR 261,
Thị trường ngành
Hevea brasiliensis…. và một số giống mới như RRIV 4, RRIV 2.
Sản phẩm ngành
Thời gian khai thác của cây cao su thường kéo dài khoảng 20 năm. Giai
Cung cầu cao su trên thế giới đoạn thiết kế cơ bản của lô cao su tính từ năm trồng được qui định tuỳ theo
Nguồn cầu mức độ thích hợp của vùng đất canh tác, trung bình giai đoạn này kéo dài từ
6-8 năm. Giai đoạn này đòi hỏi nhiều sự đầu tư về vật chất, kỹ thuật, phân
Nguồn cung bón cũng như là sự chăm sóc. Tuy nhiên, đây là giai đoạn cây cao su cho ít
mủ nhất. Lô cao su kiến thiết cơ bản có từ 70% trở lên số cây hữu hiệu đạt
Triển vọng phát triển ngành
tiêu chuẩn mở cạo thì được đưa vào cạo mủ.
Tình hình thế giới
Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và một số khu vực tại Nam
Ngành cao su Việt Nam Trung Bộ là những nơi có điều kiện khí hậu và đất đai phù hợp với cây cao
Phân tích SWOT su, nên diện tích cao su phần lớn được trồng ở các khu vực này. Trong đó,
Đông Nam Bộ là khu vực có diện tích lớn nhất.
Các doanh nghiệp cao su niêm yết
Mặc dù cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nhưng các quốc gia ở Châu Á mới
là các quốc gia sản xuất chính ngành hàng này. Trong đó Malaysia, Thái
Lan, Indonesia, Ấn Độ, Trung Quốc và Việt Nam là các nước sản xuất chính.
Các nước xuất khẩu chính là Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam.
Thái Lan là quốc gia đứng đầu trên thế giới về diện tích, năng suất và sản
lượng cao su. Đứng vị trí thư hai và thứ ba là Indonesia và Malaysia. Việt
Nam đứng thứ tư trên thế giới về nguồn cung cấp cao su thiên nhiên.
Đặc điểm của ngành
Diện tích trồng
Trong tổng diện tích 500.000 ha trồng cây cao su ở nước ta tính đến năm
2007, có 63% diện tích đang ở độ tuổi khai thác. Dự kiến năm 2010, diện tích
cây cao su đạt mức 700.000 ha. Vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Bắc
Trung Bộ và một số khu vực tại Nam Trung Bộ là những nơi có điều kiện khí
hậu và đất đai phù hợp với cây cao su, nên diện tích cao su phần lớn được
trồng ở các khu vực này. Cụ thể: Đông Nam Bộ là 339.000 ha; Cao Nguyên
là 113.000 ha; Trung tâm phía Bắc là 41.500 ha và Duyên Hải miền Trung là
6.500ha. Tuy nhiên, quỹ đất trồng mới cao su tại Việt Nam hiện còn không
Mọi chi tiết xin liên hệ nhiều. Các doanh nghiệp Việt Nam để mở rộng sản xuất đã chuyển hướng
sang trồng và khai thác tại nước bạn Lào và Campuchia nhằm thực hiện mục
Trụ sở chính: tiêu đến năm 2015, Tập đoàn Cao su Việt Nam sẽ đạt diện tích trồng cây cao
su ở Lào và Campuchia là khoảng 100.000 ha/nước.
212 Trần Quang Khải (1 Lê Phụng Hiểu)
Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam 600.0 160.0
Tel: 84.4.8248686 / Fax: 84.4.9367082 140.0
500.0
Website: www.wss.com.vn 120.0
400.0
n g h ì n (h a )
100.0
%
300.0 80.0
...