Những giá trị trường tồn xuyên thế kỷ: Phần 3
Số trang: 386
Loại file: pdf
Dung lượng: 13.97 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 cuốn sách "Hành trình xuyên thế kỷ - Những dấu ấn và giá trị trường tồn (1906 - 1986)" trình bày các nội dung: công nhân cao su Đồng Nai cùng cả nước đánh bại âm mưu phá hoại hiệp định Geneva và chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mỹ và chính quyền Việt Nam cộng hòa (1954-1965); huyện đồn điền cao su lãnh đạo phong trào đấu tranh, xây dựng vùng cao su Đồng Nai (1965-1976); công tác chăm lo đời sống công nhân và thực hiện tốt các chính sách xã hội (1976-1986)... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị trường tồn xuyên thế kỷ: Phần 3 Chương 4 CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI CÙNG CẢ NƯỚC ĐÁNH BẠI ÂM MƯU PHÁ HOẠI HIỆP ĐỊNH GENEVA VÀCHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1954 - 1965) CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI HÀNH TRÌNH XUYÊN THẾ KỶ - NHỮNG DẤU ẤN VÀ GIÁ TRỊ TRƯỜNG TỒN (1906 - 1986)214 CHƯƠNG 4 CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI CÙNG CẢ NƯỚC ĐÁNH BẠI ÂM MƯU...I- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENEVA, ĐÒI QUYỀN DÂN SINH, DÂN CHỦ VÀ TIẾN LÊN ĐỒNG KHỞI (1954 - 1960) 1. Đế quốc Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòađánh phá phong trào cách mạng ở Đồng Nai Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp màđỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Chính phủ Phápký Hiệp định Geneva ngày 20/7/1954. Theo Hiệp định, đấtnước tạm chia làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạmthời, miền Bắc được giải phóng, miền Nam tạm thời đặt dướisự quản lý của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Hainăm sau (1956) sẽ tổ chức tổng tuyển cử thống nhất nước nhà1. 215Thế nhưng, với âm mưu thôn tính miền Nam, thôn tính ĐôngDương nhằm ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc, biếnmiền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quânsự, tiền đồn của Mỹ ở Đông Nam Á, đế quốc Mỹ đào tạo và đãđưa Ngô Đình Diệm về Việt Nam thiết lập bộ máy thống trị từTrung ương đến địa phương, làm tay sai đắc lực cho Mỹ. Thựctế, đế quốc Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã thi hànhchính sách thống trị toàn diện về kinh tế, chính trị và văn hóa,xã hội trên toàn miền Nam. Ngày 24/7/1957, thực hiện âm mưu chia rẽ, xé nhỏ các địabàn chiến lược của cách mạng để kìm kẹp quần chúng, đánh 1. Xem Lê Mậu Hãn (Chủ biên) - Trần Bá Đệ - Nguyễn Văn Thư: Đại cươngLịch sử Việt Nam, tập III (1945 - 2005), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.126. CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI HÀNH TRÌNH XUYÊN THẾ KỶ - NHỮNG DẤU ẤN VÀ GIÁ TRỊ TRƯỜNG TỒN (1906 - 1986) phá cách mạng, chính quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập tỉnh Long Khánh trên cơ sở hai huyện Định Quán và Xuân Lộc, lấy thị trấn Xuân Lộc (nay là thị xã Long Khánh) làm trung tâm hành chính và đưa Nguyễn Văn Ngưu về làm Tỉnh trưởng, đến năm 1958 đưa Nguyễn Cúc về thay thế. Từ đây, thị xã Long Khánh được chọn để xây dựng thành một cứ điểm quân sự mạnh1. a) Về chính trị Cơ sở xã hội của chính quyền Việt Nam Cộng hòa là giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến. Đối với giới tư bản và chủ đồn điền người Pháp, chỗ dựa chính là bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Từ rất sớm, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã nhận thức rằng công nhân cao su ở Đông Nam Bộ là lực lượng cách mạng vô cùng to lớn, đã đoàn kết đi theo Đảng216 Cộng sản (Đảng Lao động) kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đã trưởng thành trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp (1930 - 1954), giờ đây sức mạnh đó vẫn tiềm tàng. Vì vậy, đế quốc Mỹ - Diệm đã tập trung xây dựng bộ máy thống trị ở các vùng cao su. Chúng đưa những tên tay sai ác ôn về các đồn điền lập các đội dân vệ thay cho dân binh Pháp trước đây. b) Về kinh tế, xã hội Về cơ bản, kinh tế miền Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Do đó để có thể tồn tại, 1. Xem Đỗ Bá Nghiệp (Chủ biên): Địa chí Đồng Nai, Tập III - Lịch sử, Sđd, tr.289. CHƯƠNG 4 CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI CÙNG CẢ NƯỚC ĐÁNH BẠI ÂM MƯU...Ngô Đình Diệm chú trọng phát triển nông nghiệp, đặc biệt vớingành trồng và khai thác cao su, một nguồn lợi lớn cho nền kinhtế miền Đông Nam Bộ, trong đó tỉnh Biên Hòa có đội ngũ côngnhân cao su nhiều kinh nghiệm, thiên nhiên, khí hậu và nhiềuvùng thổ nhưỡng rất thích hợp cho ngành cao su phát triển. Đi đôi với cải cách điền địa1 nhằm cướp ruộng đất của nôngdân được chính quyền cách mạng cấp trong kháng chiến chốngthực dân Pháp, chính quyền của Ngô Đình Diệm còn thực hiệnchính sách dinh điền với hai mục đích: Về chính trị, “Khu dinhđiền là biện pháp xẻ đường đưa dân vào chiến khu, mật khu Việtcộng, dùng dân di cư để đẩy cộng sản ra khỏi vùng đó, và dinh điềnlà nơi cung cấp tin tình báo, nơi xuất phát để hành quân ngăn chặnxâm nhập”... Về kinh tế, chính quyền Việt Nam Cộng hòa dựkiến biến những khu dinh điền thành các đồn điền trồng và 217khai thác cao su. Từ năm 1957, công ty nông nghiệp của Mỹđầu tư 10 triệu USD (đôla Mỹ) cho kế hoạch dinh điền của NgôĐình Diệm, dự kiến trồng và khai thác đến 150.000ha cho đếnnăm 19652. Thế nhưng, do thiếu kinh nghiệm quản lý, kỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những giá trị trường tồn xuyên thế kỷ: Phần 3 Chương 4 CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI CÙNG CẢ NƯỚC ĐÁNH BẠI ÂM MƯU PHÁ HOẠI HIỆP ĐỊNH GENEVA VÀCHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN VIỆT NAM CỘNG HÒA (1954 - 1965) CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI HÀNH TRÌNH XUYÊN THẾ KỶ - NHỮNG DẤU ẤN VÀ GIÁ TRỊ TRƯỜNG TỒN (1906 - 1986)214 CHƯƠNG 4 CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI CÙNG CẢ NƯỚC ĐÁNH BẠI ÂM MƯU...I- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GENEVA, ĐÒI QUYỀN DÂN SINH, DÂN CHỦ VÀ TIẾN LÊN ĐỒNG KHỞI (1954 - 1960) 1. Đế quốc Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòađánh phá phong trào cách mạng ở Đồng Nai Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp màđỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Chính phủ Phápký Hiệp định Geneva ngày 20/7/1954. Theo Hiệp định, đấtnước tạm chia làm hai miền, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới tạmthời, miền Bắc được giải phóng, miền Nam tạm thời đặt dướisự quản lý của Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Hainăm sau (1956) sẽ tổ chức tổng tuyển cử thống nhất nước nhà1. 215Thế nhưng, với âm mưu thôn tính miền Nam, thôn tính ĐôngDương nhằm ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc, biếnmiền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quânsự, tiền đồn của Mỹ ở Đông Nam Á, đế quốc Mỹ đào tạo và đãđưa Ngô Đình Diệm về Việt Nam thiết lập bộ máy thống trị từTrung ương đến địa phương, làm tay sai đắc lực cho Mỹ. Thựctế, đế quốc Mỹ và chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã thi hànhchính sách thống trị toàn diện về kinh tế, chính trị và văn hóa,xã hội trên toàn miền Nam. Ngày 24/7/1957, thực hiện âm mưu chia rẽ, xé nhỏ các địabàn chiến lược của cách mạng để kìm kẹp quần chúng, đánh 1. Xem Lê Mậu Hãn (Chủ biên) - Trần Bá Đệ - Nguyễn Văn Thư: Đại cươngLịch sử Việt Nam, tập III (1945 - 2005), Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2006, tr.126. CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI HÀNH TRÌNH XUYÊN THẾ KỶ - NHỮNG DẤU ẤN VÀ GIÁ TRỊ TRƯỜNG TỒN (1906 - 1986) phá cách mạng, chính quyền Việt Nam Cộng hòa thành lập tỉnh Long Khánh trên cơ sở hai huyện Định Quán và Xuân Lộc, lấy thị trấn Xuân Lộc (nay là thị xã Long Khánh) làm trung tâm hành chính và đưa Nguyễn Văn Ngưu về làm Tỉnh trưởng, đến năm 1958 đưa Nguyễn Cúc về thay thế. Từ đây, thị xã Long Khánh được chọn để xây dựng thành một cứ điểm quân sự mạnh1. a) Về chính trị Cơ sở xã hội của chính quyền Việt Nam Cộng hòa là giai cấp tư sản mại bản và địa chủ phong kiến. Đối với giới tư bản và chủ đồn điền người Pháp, chỗ dựa chính là bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa. Từ rất sớm, chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã nhận thức rằng công nhân cao su ở Đông Nam Bộ là lực lượng cách mạng vô cùng to lớn, đã đoàn kết đi theo Đảng216 Cộng sản (Đảng Lao động) kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, đã trưởng thành trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp (1930 - 1954), giờ đây sức mạnh đó vẫn tiềm tàng. Vì vậy, đế quốc Mỹ - Diệm đã tập trung xây dựng bộ máy thống trị ở các vùng cao su. Chúng đưa những tên tay sai ác ôn về các đồn điền lập các đội dân vệ thay cho dân binh Pháp trước đây. b) Về kinh tế, xã hội Về cơ bản, kinh tế miền Nam dưới chế độ Việt Nam Cộng hòa vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Do đó để có thể tồn tại, 1. Xem Đỗ Bá Nghiệp (Chủ biên): Địa chí Đồng Nai, Tập III - Lịch sử, Sđd, tr.289. CHƯƠNG 4 CÔNG NHÂN CAO SU ĐỒNG NAI CÙNG CẢ NƯỚC ĐÁNH BẠI ÂM MƯU...Ngô Đình Diệm chú trọng phát triển nông nghiệp, đặc biệt vớingành trồng và khai thác cao su, một nguồn lợi lớn cho nền kinhtế miền Đông Nam Bộ, trong đó tỉnh Biên Hòa có đội ngũ côngnhân cao su nhiều kinh nghiệm, thiên nhiên, khí hậu và nhiềuvùng thổ nhưỡng rất thích hợp cho ngành cao su phát triển. Đi đôi với cải cách điền địa1 nhằm cướp ruộng đất của nôngdân được chính quyền cách mạng cấp trong kháng chiến chốngthực dân Pháp, chính quyền của Ngô Đình Diệm còn thực hiệnchính sách dinh điền với hai mục đích: Về chính trị, “Khu dinhđiền là biện pháp xẻ đường đưa dân vào chiến khu, mật khu Việtcộng, dùng dân di cư để đẩy cộng sản ra khỏi vùng đó, và dinh điềnlà nơi cung cấp tin tình báo, nơi xuất phát để hành quân ngăn chặnxâm nhập”... Về kinh tế, chính quyền Việt Nam Cộng hòa dựkiến biến những khu dinh điền thành các đồn điền trồng và 217khai thác cao su. Từ năm 1957, công ty nông nghiệp của Mỹđầu tư 10 triệu USD (đôla Mỹ) cho kế hoạch dinh điền của NgôĐình Diệm, dự kiến trồng và khai thác đến 150.000ha cho đếnnăm 19652. Thế nhưng, do thiếu kinh nghiệm quản lý, kỹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị trường tồn Cao su Việt Nam Xây dựng vùng cao su Hiệp định Geneva Chiến tranh đặc biệt Công nhân cao su Chính sách xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 218 0 0
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ thành phố Tam Kỳ (1954-1975): Phần 1
262 trang 137 1 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 121 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0 -
3 trang 65 1 0
-
Ebook Ngoại giao Việt Nam 1945-2000: Phần 1
292 trang 49 1 0 -
Quản trị công tác xã hội chính sách và hoạch định: Phần 2
57 trang 44 1 0 -
2 trang 43 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật an sinh xã hội về các dịch vụ xã hội cơ bản ở Việt Nam
23 trang 43 0 0 -
3 trang 41 0 0