Phân tích nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.31 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện tượng sạt ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã xảy ra từ nhiều thập kỷ tuy nhiên trong 10 năm trở lại đây hiện tượng sạt lở xảy ra nghiêm trọng và ngày càng gia tăng. Để tìm hiểu nguyên nhân làm gia tăng sự sạt lở ở ĐBSCL, các số liệu về sạt lở được thu thập và phân tích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu LongBÀI BÁO KHOA HỌC PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY GIA TĂNG XÓI LỞ BỜ SÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Huỳnh Công Hoài1, Nguyễn Thị Bảy1, Đào Nguyên Khôi2, Trà Nguyễn Quỳnh Nga1 Tóm tắt: Hiện tượng sạt ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã xảy ra từ nhiều thập kỷ tuy nhiên trong 10 năm trở lại đây hiện tượng sạt lở xảy ra nghiêm trọng và ngày càng gia tăng. Để tìm hiểu nguyên nhân làm gia tăng sự sạt lở ở ĐBSCL, các số liệu về sạt lở được thu thập và phân tích. Kết quả cho thấy có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện trạng sạt lở như do địa chất, hình thái sông, chế độ thủy lực, chế độ phù sa bùn cát, khai thác cát, giao thông thủy, xậy dựng hạ tầng. Tuy nhiên từ số liệu phân tích cho thấy từ năm 2012 khi các hồ chứa trên dòng chính Mekong đi vào hoạt động, thể tích tích nước tích lại trong các hồ chứa đã gia tăng từ 920 triệu khối lên 16370 triệu khối. Cũng từ thời điểm đó diễn biến sạt lở ở ĐBSCL cũng bắt đầu gia tăng từ dưới 100 điểm tăng dần cho đến nay trên 600 điểm sạt. Song song với thời gian tích nước ở các hồ chứa thượng nguồn, số liệu đo đạt cũng cho thấy lượng phù sa bùn cát về ĐBSCL giảm đáng kể, đặc biệt ở Tân Châu giảm đến 50% so với trước 2012. Điều này cho thấy việc thiếu hụt phù sa bùn cát do phù sa bùn cát tích tụ trong các hồ chứa trên dòng chính sông Mekong có những mối liên hệ chặt chẽ đến sự gia tăng xói lở ở ĐBSCL. Bên cạnh đó hiện trạng khai thác cát bừa bãi làm sự thiếu hụt phù sa bùn cát thêm trầm trọng và tạo ra sự mất ổn định cho lòng sông cũng tác động làm gia tăng sự xói lở. Từ khóa: Bờ sông, sạt lở, Đồng bằng sông Cửu Long, phù sa bùn cát, thủy lực, hình thái sông, khai thác cát. Ban Biên tập nhận bài: 08/06/2019 Ngày phản biện xong: 12/07/2019 Ngày đăng bài: 25/07/2019 1. Giới thiệu Cách đây 7000 năm mực nước biển lên đến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một Phnom Penh, toàn bộ ĐBSCL chưa hình thành, đồng bằng non trẻ được hình thành cách đây sau đó ĐBSCL bắt đầu được bồi đắp bởi phù sa 7000 năm. Quá trình diễn biến hình thành từ sông Mekong đổ về và dòng phù sa ven bờ từ ĐBSCL có thể mô tả như trên hình 1. phía bắc biển Đông chảy về. Đến cách đây 3000 năm thì ĐBSCL bồi đắp đến Cần Thơ và đến cách đây 2000 năm thì ĐBSCL có hình hài như ngày nay. Với quá trình hình thành từ phù sa của sông và biển nên toàn bộ ĐBSCL đều có nền địa chất yếu, có nguồn gốc trầm tích sông biển và đầm lầy, đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng xói lở ở ĐBSCL. Bên cạnh tính chất đặc thù của nền địa chất ở ĐBSCL, chế độ dòng chảy trong sông, ảnh hưởng của thủy triều, cùng với tác động của con người cũng là những tác nhân quan trọng gây ra xói lở bờ sông. Theo số liệu thu thập của chúng tôi, hiện tại trên sông Tiền có trên 202 điểm sạt với tổng chiều dài 218 km, sông Hậu có trên 90 Hình 1. Quá trình hình thành thành ĐBSCL [5] 1 Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh 2 Đại học Khoa học Tự Nhiên TP. Hồ chí Minh Email: hchoai@gmail.com 42 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦYVĂN Số tháng 07 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC điểm sạt với tổng chiều dài 183 km và khu vực Cày là sét (d < 0,0015 mm), Tân Châu, Mỹ tỉnh Cà Mau có 61 điểm sạt với tổng chiều dài Thuận là bùn sét (0,0015 < d < 0,003 mm) và 150 km (Hình 2). Nếu xét trên toàn bộ sông rạch Bến Tre, Ba Tri là sét. Ngoài ra trong một hố ở ĐBSCL thì tổng số điểm sạt lên đến 665 điểm khoan khảo sá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích nguyên nhân gây gia tăng xói lở bờ sông ở đồng bằng sông Cửu LongBÀI BÁO KHOA HỌC PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY GIA TĂNG XÓI LỞ BỜ SÔNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Huỳnh Công Hoài1, Nguyễn Thị Bảy1, Đào Nguyên Khôi2, Trà Nguyễn Quỳnh Nga1 Tóm tắt: Hiện tượng sạt ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã xảy ra từ nhiều thập kỷ tuy nhiên trong 10 năm trở lại đây hiện tượng sạt lở xảy ra nghiêm trọng và ngày càng gia tăng. Để tìm hiểu nguyên nhân làm gia tăng sự sạt lở ở ĐBSCL, các số liệu về sạt lở được thu thập và phân tích. Kết quả cho thấy có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến hiện trạng sạt lở như do địa chất, hình thái sông, chế độ thủy lực, chế độ phù sa bùn cát, khai thác cát, giao thông thủy, xậy dựng hạ tầng. Tuy nhiên từ số liệu phân tích cho thấy từ năm 2012 khi các hồ chứa trên dòng chính Mekong đi vào hoạt động, thể tích tích nước tích lại trong các hồ chứa đã gia tăng từ 920 triệu khối lên 16370 triệu khối. Cũng từ thời điểm đó diễn biến sạt lở ở ĐBSCL cũng bắt đầu gia tăng từ dưới 100 điểm tăng dần cho đến nay trên 600 điểm sạt. Song song với thời gian tích nước ở các hồ chứa thượng nguồn, số liệu đo đạt cũng cho thấy lượng phù sa bùn cát về ĐBSCL giảm đáng kể, đặc biệt ở Tân Châu giảm đến 50% so với trước 2012. Điều này cho thấy việc thiếu hụt phù sa bùn cát do phù sa bùn cát tích tụ trong các hồ chứa trên dòng chính sông Mekong có những mối liên hệ chặt chẽ đến sự gia tăng xói lở ở ĐBSCL. Bên cạnh đó hiện trạng khai thác cát bừa bãi làm sự thiếu hụt phù sa bùn cát thêm trầm trọng và tạo ra sự mất ổn định cho lòng sông cũng tác động làm gia tăng sự xói lở. Từ khóa: Bờ sông, sạt lở, Đồng bằng sông Cửu Long, phù sa bùn cát, thủy lực, hình thái sông, khai thác cát. Ban Biên tập nhận bài: 08/06/2019 Ngày phản biện xong: 12/07/2019 Ngày đăng bài: 25/07/2019 1. Giới thiệu Cách đây 7000 năm mực nước biển lên đến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một Phnom Penh, toàn bộ ĐBSCL chưa hình thành, đồng bằng non trẻ được hình thành cách đây sau đó ĐBSCL bắt đầu được bồi đắp bởi phù sa 7000 năm. Quá trình diễn biến hình thành từ sông Mekong đổ về và dòng phù sa ven bờ từ ĐBSCL có thể mô tả như trên hình 1. phía bắc biển Đông chảy về. Đến cách đây 3000 năm thì ĐBSCL bồi đắp đến Cần Thơ và đến cách đây 2000 năm thì ĐBSCL có hình hài như ngày nay. Với quá trình hình thành từ phù sa của sông và biển nên toàn bộ ĐBSCL đều có nền địa chất yếu, có nguồn gốc trầm tích sông biển và đầm lầy, đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng xói lở ở ĐBSCL. Bên cạnh tính chất đặc thù của nền địa chất ở ĐBSCL, chế độ dòng chảy trong sông, ảnh hưởng của thủy triều, cùng với tác động của con người cũng là những tác nhân quan trọng gây ra xói lở bờ sông. Theo số liệu thu thập của chúng tôi, hiện tại trên sông Tiền có trên 202 điểm sạt với tổng chiều dài 218 km, sông Hậu có trên 90 Hình 1. Quá trình hình thành thành ĐBSCL [5] 1 Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh 2 Đại học Khoa học Tự Nhiên TP. Hồ chí Minh Email: hchoai@gmail.com 42 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦYVĂN Số tháng 07 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC điểm sạt với tổng chiều dài 183 km và khu vực Cày là sét (d < 0,0015 mm), Tân Châu, Mỹ tỉnh Cà Mau có 61 điểm sạt với tổng chiều dài Thuận là bùn sét (0,0015 < d < 0,003 mm) và 150 km (Hình 2). Nếu xét trên toàn bộ sông rạch Bến Tre, Ba Tri là sét. Ngoài ra trong một hố ở ĐBSCL thì tổng số điểm sạt lên đến 665 điểm khoan khảo sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Đồng bằng sông Cửu Long Phù sa bùn cát Hình thái sông Khai thác cátGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 339 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
8 trang 113 0 0
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
2 trang 109 0 0
-
4 trang 86 0 0
-
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 80 0 0 -
10 trang 65 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 51 0 0