Phân tích những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 604.18 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946 trình bày về các nội dung chính như: Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý của Hiến pháp 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiện nay; những bài tham luận tại hội thảo; phát biểu của một số đại biểu tại hội thảo; phụ lục- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946Bài tập 1: Phân tích những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946:Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử lập hiến nước nhà đã được Quốc hội nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hoà thông qua ngày 9 - 11- 1946 bao gồm 7chương và 70 điềuBản Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp dân chủ, tiến bộ, là sự kết tinh những giá trị cao cả của thời đại, thểhiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đáp ứng khát vọng của nhân dân về bảo vệ nềnđộc lập của dân tộc, bảo toàn lãnh thổ, đoàn kết toàn dân, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và xây dựngchính quyền nhân mạnh mẽ, sáng suốt. Nội dung, tư tưởng của Hiến pháp 1946 được thể hiện ở các giá trịlịch sử, chính trị, pháp lý và tính nhân văn cao cả, đó là những giá trị lớn và bền vững nhất được tiếp thuvà kế thừa trong các bản hiến pháp sau này của nước ta. Trong bối cảnh Đảng và Nhà nước cùng toàn dânđang ra sức thực hiện công cuộc đổi mới, hội nhập nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việcnghiên cứu, nhìn nhận lại những giá trị của Hiến pháp 1946 là việc làm rất cần thiết. Cuốn sách gồm bốnphần:Phần I: Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý của Hiến pháp 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiệnnay;Phần II: Những bài tham luận tại hội thảo;Phần III: Phát biểu của một số đại biểu tại hội thảo;Phần IV: Phụ lục- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946.LỜI GIỚI THIỆUMặc dù được so ạn thảo và thông qua trong một thời gian rất ngắn sau khi nước nhà giành được độc lập,trong điều kiện còn muôn vàn khó khăn, nhưng Hiến pháp 1946 đã hội tụ đầy đủ các yếu tố của một bảnHiến pháp tiêu biểu không kém bất cứ bản hiến pháp nào trên thế giới, kết tinh những giá trị cao cả củathời đại, thể hiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đáp ứng khát vọng của nhân dân vềbảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo toàn lãnh thổ, đoàn kếttoàn dân, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và xâydựng chính quyền nhân dân mạnh mẽ, sáng suốt.Phát huy những giá trị lịch sử,chính trị,pháp lý của hiến pháp 1946Sau đó, trong quá trình hoạt động cách mạng, tư tưởng về nền lập hiến của Hồ Chí Minh ngày càng đượccủng cố .Với tư tưởng về một “nhà nước của số đông, quyền giao cho dân chúng số nhiều”, các quy địnhcủa Hiến pháp 1946 đã thể hiện nhiều quan điểm của Hồ Chí Minh về nền lập hiến. Theo đó, Hiến phápđã xác định một chính thể mới, một cách thức tổ chức bộ máy nhà nước theo phương thức mới. Hiến phápxác định “nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thểnhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Chính thể đókhông chỉ là chế độ chính trị tiến bộ mà còn là sự thống nhất về lãnh thổ Trung Nam Bắc không thể phânchia. Về tổ chức bộ máy, Hiến pháp 1946 xác định cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước để tăng cường hiệuquả quản lý và điều hành xã hội. Quyền năng giữa các cơ quan nhà nước được phân chia khá rõ và nhiềucơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau đã được thiết kế. Các quyền cơ bản mà người dân Việt Nam trước đóchưa từng được ghi nhận, nay cũng được trang trọng đặt trong Hiến pháp. Tinh thần chung bao quát Hiếnpháp 1946 là dân chủ. Dân chủ được thể hiện trong quyền làm chủ của người dân và cả trong mối quan hệcủa các cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước. Có thể nói rằng, Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp thểhiện rõ nhất tinh thần cơ bản tư tưởng lập hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Thứ hai, Hiến pháp 1946 xác lập quyền độc lập, tự do và bình đẳng của dân tộc Việt NamThắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã mở ramột kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự do.Tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào ngày 2-9-1945 đã khẳngđịnh quyền dân tộc của các nước là bất khả xâm phạm: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bìnhđẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Quyền độc lập, tự do củanước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là sản phẩm của cuộc đấu tranh cách mạng để thực hiện quyền dân tộcthiêng liêng của mình và phù hợp với các nguyên tắc dân tộc bình đẳng. Quyền dân tộc thiêng liêng củanhân dân Việt Nam là độc lập, tự do; chính thể dân chủ cộng hoà; quyền lực của toàn dân và nghĩa vụ củacông dân Việt Nam đã được quy thành các điều quan trọng hàng đầu của Hiến pháp 1946. Căn cứ vàonhiệm vụ của dân tộc trong giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ và nguyên tắc đã được xác định, Hiến phápkhẳng định:“Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa”Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàunghèo,giai cấp, tôn giáo” (Điều 1).“Đất nước Việt Nam là một khối thống nhất Trung Nam Bắc không thể phân chia”(Điều 2).Là một dân tộc đã trải qua nhiều năm bị đô hộ nên người dân Việt Nam ý thức được giá trị và ý nghĩa quýbáu của độc lập và tự do. Vì vậy, với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946Bài tập 1: Phân tích những giá trị cần kế thừa của Hiến pháp năm 1946:Hiến pháp năm 1946 là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử lập hiến nước nhà đã được Quốc hội nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hoà thông qua ngày 9 - 11- 1946 bao gồm 7chương và 70 điềuBản Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp dân chủ, tiến bộ, là sự kết tinh những giá trị cao cả của thời đại, thểhiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đáp ứng khát vọng của nhân dân về bảo vệ nềnđộc lập của dân tộc, bảo toàn lãnh thổ, đoàn kết toàn dân, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và xây dựngchính quyền nhân mạnh mẽ, sáng suốt. Nội dung, tư tưởng của Hiến pháp 1946 được thể hiện ở các giá trịlịch sử, chính trị, pháp lý và tính nhân văn cao cả, đó là những giá trị lớn và bền vững nhất được tiếp thuvà kế thừa trong các bản hiến pháp sau này của nước ta. Trong bối cảnh Đảng và Nhà nước cùng toàn dânđang ra sức thực hiện công cuộc đổi mới, hội nhập nhằm công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việcnghiên cứu, nhìn nhận lại những giá trị của Hiến pháp 1946 là việc làm rất cần thiết. Cuốn sách gồm bốnphần:Phần I: Phát huy những giá trị lịch sử, chính trị, pháp lý của Hiến pháp 1946 trong sự nghiệp đổi mới hiệnnay;Phần II: Những bài tham luận tại hội thảo;Phần III: Phát biểu của một số đại biểu tại hội thảo;Phần IV: Phụ lục- Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà năm 1946.LỜI GIỚI THIỆUMặc dù được so ạn thảo và thông qua trong một thời gian rất ngắn sau khi nước nhà giành được độc lập,trong điều kiện còn muôn vàn khó khăn, nhưng Hiến pháp 1946 đã hội tụ đầy đủ các yếu tố của một bảnHiến pháp tiêu biểu không kém bất cứ bản hiến pháp nào trên thế giới, kết tinh những giá trị cao cả củathời đại, thể hiện rõ tư tưởng pháp quyền của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đáp ứng khát vọng của nhân dân vềbảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo toàn lãnh thổ, đoàn kếttoàn dân, bảo đảm các quyền tự do dân chủ và xâydựng chính quyền nhân dân mạnh mẽ, sáng suốt.Phát huy những giá trị lịch sử,chính trị,pháp lý của hiến pháp 1946Sau đó, trong quá trình hoạt động cách mạng, tư tưởng về nền lập hiến của Hồ Chí Minh ngày càng đượccủng cố .Với tư tưởng về một “nhà nước của số đông, quyền giao cho dân chúng số nhiều”, các quy địnhcủa Hiến pháp 1946 đã thể hiện nhiều quan điểm của Hồ Chí Minh về nền lập hiến. Theo đó, Hiến phápđã xác định một chính thể mới, một cách thức tổ chức bộ máy nhà nước theo phương thức mới. Hiến phápxác định “nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hoà. Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thểnhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”. Chính thể đókhông chỉ là chế độ chính trị tiến bộ mà còn là sự thống nhất về lãnh thổ Trung Nam Bắc không thể phânchia. Về tổ chức bộ máy, Hiến pháp 1946 xác định cơ cấu tổ chức quyền lực nhà nước để tăng cường hiệuquả quản lý và điều hành xã hội. Quyền năng giữa các cơ quan nhà nước được phân chia khá rõ và nhiềucơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau đã được thiết kế. Các quyền cơ bản mà người dân Việt Nam trước đóchưa từng được ghi nhận, nay cũng được trang trọng đặt trong Hiến pháp. Tinh thần chung bao quát Hiếnpháp 1946 là dân chủ. Dân chủ được thể hiện trong quyền làm chủ của người dân và cả trong mối quan hệcủa các cơ quan thực hiện quyền lực nhà nước. Có thể nói rằng, Hiến pháp 1946 là bản Hiến pháp thểhiện rõ nhất tinh thần cơ bản tư tưởng lập hiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Thứ hai, Hiến pháp 1946 xác lập quyền độc lập, tự do và bình đẳng của dân tộc Việt NamThắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 và sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã mở ramột kỷ nguyên mới trong tiến trình lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự do.Tuyên ngôn độc lập được Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc trước quốc dân đồng bào ngày 2-9-1945 đã khẳngđịnh quyền dân tộc của các nước là bất khả xâm phạm: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bìnhđẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Quyền độc lập, tự do củanước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là sản phẩm của cuộc đấu tranh cách mạng để thực hiện quyền dân tộcthiêng liêng của mình và phù hợp với các nguyên tắc dân tộc bình đẳng. Quyền dân tộc thiêng liêng củanhân dân Việt Nam là độc lập, tự do; chính thể dân chủ cộng hoà; quyền lực của toàn dân và nghĩa vụ củacông dân Việt Nam đã được quy thành các điều quan trọng hàng đầu của Hiến pháp 1946. Căn cứ vàonhiệm vụ của dân tộc trong giai đoạn lịch sử lúc bấy giờ và nguyên tắc đã được xác định, Hiến phápkhẳng định:“Nước Việt Nam là một nước dân chủ cộng hòa”Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàunghèo,giai cấp, tôn giáo” (Điều 1).“Đất nước Việt Nam là một khối thống nhất Trung Nam Bắc không thể phân chia”(Điều 2).Là một dân tộc đã trải qua nhiều năm bị đô hộ nên người dân Việt Nam ý thức được giá trị và ý nghĩa quýbáu của độc lập và tự do. Vì vậy, với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiến pháp 1946 Pháp lý của Hiến pháp 1946 Hiến pháp nước Việt Nam Pháp luật Việt Nam Đổi mới đất nướcTài liệu liên quan:
-
62 trang 308 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 202 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 195 0 0 -
10 trang 147 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 146 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 138 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 116 1 0 -
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 116 0 0 -
98 trang 114 1 0