Danh mục

Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê - nin trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 123.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toànbộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hộicũ sang xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới chủ nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ khigiai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê - nin trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hộiI. Phân tích quan điểm MAC-LÊNIN trong thời kỳ quá độ lên CNXH1.Khái niệm thời kì quá độ lên CNXH.Đặc điểm của thời kì nàyThời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc toànbộ các lĩnh vực của đời sống xã hội nhằm thực hiện sự chuyển biến từ xã hộicũ sang xã hội mới - xã hội chủ nghĩa.Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệtđể, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ khigiai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kếtthúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượngsản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.2.Đặc điểm- Trên lĩnh vực kinh tế: thực hiện việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sảnxuất hiện có của xã hội; cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sảnxuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảmphục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động.Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thểtheo ý muốn nóng vội, chủ quan mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan củacác quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độphát triển của lực lượng sản xuất.Đối với những nước chưa trải qua quá trình CNH TBCN, tất yếu phải tiến hànhCNH XHCN nhằm tạo ra được cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH. Nhiệm vụtrọng tâm của những nước này trong TKQĐ là phải tiến hành CNH, HĐH nềnkinh tế theo định hướng XHCN. Quá trình CNH,HĐH XHCN diễn ra ở các nướckhác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hành vớinhững nội dung cụ thể và hình thức, bước đi khác nhau. Nước ta quá độ lênCNXH bỏ qua chế độ TBCN, chưa trải qua quá trình CNH TBCN, nên trong thờigian qua, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh CNH, HĐH, tạo nền tảng để đi lênCNXH; bên cạnh đó là chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướngXHCN cũng là để giải phóng sức sản xuất, tiến tới một nền sản xuất lớn.- Trong lĩnh vực chính trị: tiến hành cuộc đấu tranh chống lại các thế lực thùđịch chống phá sự nghiệp xây dựng CNXH; xây dựng, củng cố nhà nước và nềndân chủ XHCN ngày càng vững mạnh, bảo đảm quyền làm chủ trong hoạt độngkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của nhân dân lao động, xây dựng các tổ chứcchính trị - xã hội thực sự là nơi thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động;xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh ngang tầm với các nhiệm vụcủa mỗi thời kỳ lịch sử.- Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa: tuyên truyền, phổ biến những tư tưởngkhoa học và cách mạng của giai cấp công nhân trong toàn xã hội; khắc phụcnhững tư tưởng và tâm lý có ảnh hưởng tiêu cực đối với tiến trình xây dựngCNXH; xây dựng nền văn hóa mới XHCN, tiếp thu giá trị tinh hoa các nền vănhóa trên thế giới.- Trong lĩnh vực xã hội: khắc phục những tệ nạn xã hội do xã hội cũ để lại;từng bước khắc phục sự chênh lệch phát triển giữa các vùng miền, các tầng lớpdân cư trong xã hội nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội; xây dựng mốiquan hệ tốt đẹp giữa người với người theo mục tiêu lý tưởng: tự do của ngườinày là điều kiện, tiền đề cho sự tự do của người khác.Tóm lại, TKQĐ lên CNXH là một thời kỳ lịch sử tất yếu trên con đường pháttriển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ lịch sử cóđặc điểm riêng với những nội dung kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội đặc thùmà giai đoạn xã hội XHCN trên con đường phát triển của hình thái kinh tế - xãhội CSCN chỉ có thể đạt được trên cơ sở hoàn thành các nội dung đó.3.Tính tất yếu-Tính tất yếu của sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa ở Việt Nam Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1954ở Miền Bắc và năm 1975 trên phạm vi cả nước theo kiểu quá độ gián tiếp hoặcnhư VI.Lê nên nói là kiểu đặc biệt của đặc biệt Đó là sự lựa chọn tất yếu dựatrên những căn cứ sau:- Căn cứ vào quan điểm của Chủ nghĩa Mác-lê nín cho rằng, ở những nướcnghèo nàn lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế vẫn có khả năng tiến thẳng lênchủ nghĩa xã hội mà không phải trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa.- Căn cứ vào xu thế phát triển của thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới, mở đầu bằng cuộccách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại. Đó cũng là thời đại độclập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nên nhiều nước đã đi lên chủ nghĩaxã hội, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa như trung Quốc, Việt Nam, Cu Ba,Triều Tiên Lào- Căn cứ vào điều kiện lịch sử của cách mạng nước ta, trong quá trình phát triểncủa cách mạng Việt Nam, con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chê độtư bản, trước hết là sự lựa chọn của chính Đảng ta: Ngay từ Cương lĩnh chínhtrị năm 1930 đến Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội được trình bày ở Đại hội VII năm 1991, Đảng ta đều thể hiện bảnlĩnh chính trị về con đường lên chủ nghĩa xã hội.Cùng với sự lựa chọn của Đảng là sự lựa chọn của chính nhân dân lao độngnước ta khi theo Đảng làm cách mạng là muốn có cuộc đời ấm no, hạnh phúc.Để mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân không có con đường nào khác làcon đườngđi lên chủ ngĩa xã hội.Hiện nay mặc dù trước mắt, chủ nghĩa tư bản còn có tiềm năng phát triển vềkinh tê, chủ nghĩa xã hội hiện thực sụp đỗ ở Liên Xô và Đông Âu, nhưng Đảngta vẫn khẳng định đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là con đường duy nhất đúng đắn.Chủ nghĩa xã hội vẫn là khuynh hướng phát triển khách quan của thời đại. Nókhông chỉ là lý tưởng mà là hiện thực sinh động trong quá trình phát triển củacách mạng Việt Nam.- Những phương hướng - nhiệm vụ cơ bản lý dựng đất nướe trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam một là. xây dựng Nhà nước xã hội chủnghĩa, nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, lấy liên minh giai cấpcông nhân vái giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: