Danh mục

Phân tích quan điểm: 'Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng'

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 54.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IV có đoạn viết : “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng” (Văn kiện Đại hội lần IX, NSB Sự thật – HN 1987, trang 30). Đồng chí hãy phân tích cơ sở lý luận triết học của luận điểm trên và liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích quan điểm: “Đảng phải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng” Đề thi : Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IV có đoạn viết : “Đ ảng ph ải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng l ực nh ận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng” (Văn kiện Đại hội lần IX, NSB Sự thật – HN 1987, trang 30). Đồng chí hãy phân tích cơ sở lý luận triết học của luận điểm trên và liên hệ thực tiễn cách mạng nước ta. Bài làm Ngay từ khi ra đời, Đảng cộng sản Việt Nam đã lấy chủ nghĩa Mác Lênin làm n ền tảng tư tưởng và vận dụng tư tưởng lý luận đó vào thực tế cách mạng nước ta đ ể đ ề ra đường lối, chủ trương, chính sách qua từng thời kỳ. Một trong những vận dụng cơ sở lý luận của triết học Mác Lênin vào công cuộc đổi mới đất nước mà Đảng đã khởi xướng bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ IV là nguyên tắc khách quan, một nguyên tắc đ ược rút ra t ừ mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Văn kiện Đại hội Đảng lần IX đã viết : : “Đ ảng ph ải luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng l ực nh ận thức và hành động theo quy luật khách quan là điều kiện đảm bảo sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng”. Việc tìm hiểu quy luật khách quan trên cơ sở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức đ ể vận dụng đúng đắn quy luật này vào thực tiễn là vấn đề hết sức cần thiết đối với Đảng viên. Vật chất theo quan điểm triết học Mác Lênin “là một phạm trù triết học đúng đ ể chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Thực t ại khách quan (tồn tại khách quan) là một nội dung cơ bản trong định nghĩa vật chất của Lênin, đó là sự tồn tại có thật, không phải do ý muốn của thần linh, thượng đế sinh ra, không phải do ý thức chức quan của con người sản sinh ra, mà đó là sự tồn tại, vận động, chuyển hóa và phát triển theo những quy luật vốn có của bản thân các sự vật, hiện tượng, dù con người có muốn, có biết hay chưa biết về sự tồn tại đó thì chúng vẫn tồn tại. Ý thức của con người theo triết học duy vật biện chứng không phải là một hiện tượng thần bí, tách rời khỏi vật chất mà là đặc tính của một dạng vật chất có t ổ chức đ ặc biệt là bộ óc của con người, là sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài vào bộ óc của con người trên nền tảng của hoạt động lao động sáng tạo và đ ược hi ện th ực hóa bằng ngôn ngữ. Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Giữa vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng, thể hiện qua vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức và tính độc lập tương đối, sự tác động trở lại của ý thức đ ối với vật chất. Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, vật chất là cơ sở, cội nguồn s ản sinh ra ý thức. Vật chất là cái có trước, nó sinh ra ý thức, quyết đ ịnh nội dung và xu h ướng phát triển của ý thức. Không có vật chất thì không thể có ý thức bởi vì nguồn gốc của ý thức chính là vật chất trong đó bộ óc người là cơ quan vật chất của ý thức, cơ quan phản ánh thế giới xung quanh, sự tác động của thế giới khách quan vào bộ não ng ười, t ạo thành ngu ồn gốc tự nhiên của ý thức. Lao động trong hoạt động thực tiễn, hoạt động sản xuất của cải vật chất và ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết), cùng với nguồn gốc tự nhiên quyết định sự hình thành tồn tại và phát triển của ý thức. Mặt khác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế gi ới khách quan vật chất là đối tượng, khách thể của ý thức, nó quy định nội dung, hình thức, khả năng và quá trình vận động của ý thức. Ngoài ra, ý thức chỉ có thể trở thành sức mạnh v ật ch ất, sức mạnh cải tạo hiện thực thông qua hoạt động thực tiễn, bằng việc khai thác, sử dụng hợp lý các điều kiện phương tiện vật chất cần thiết cho hành động. Tuy nhiên, mặc dù do vật chất sinh ra và quy định nhưng ý thức l ại có tính đ ộc l ập tương đối. Sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh của ý thức đ ối v ới v ật chất là sự phản ánh sáng tạo chủ động chứ không thụ động máy móc nguyên si. S ự phát triển của ý thức là một quá trình con người không ngừng tìm kiếm tích lũy những hiểu bi ết mới ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn về mặt bản chất, quy luật vận động và phát triển sự vật và qua đó sau khi đã hình thành, ý thức có vai trò đ ịnh hướng cho con ng ười trong vi ệc xác định mục tiêu, phương hướng tìm ra biện pháp lựa chọn các phương án, hành đ ộng t ối ưu nhất và sử dụng các điều kiện vật chất cần thiết để làm biến đổi chúng đạt đến mục tiêu đã đặt ra. Mặt khác sự tác động của ý thức đến vật chất có thể theo hai khuynh hướng : Một là ý thức sẽ thúc đẩy cùng chiều đối với sự phát triển của sự vật nếu ý thức phản ánh đúng hiện thực, khách quan nếu con ngườ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: