PHÂN TÍCH QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CỞ HẠT VỚI HÀM LƯỢNG DẦU VÀ THÀNH PHẦN ACID BÉO CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU NÀNH (GLYCINE MAX (L.) MERRILL)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CỞ HẠT VỚI HÀM LƯỢNG DẦU VÀ THÀNH PHẦN ACID BÉO CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU NÀNH (GLYCINE MAX (L.) MERRILL)Tạp chí Khoa học 2011:20b 160-168 Trường Đại học Cần Thơ PHÂN TÍCH QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CỞ HẠT VỚI HÀM LƯỢNG DẦU VÀ THÀNH PHẦN ACID BÉO CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU NÀNH (GLYCINE MAX (L.) MERRILL) Trương Trọng Ngôn1 và Trần Thị Thanh Thủy2 ABSTRACTAnalysis of Genetic Relationship between seed size and lipid content and fatty acidcomposition in Soybean Genotypes was carried out in Winter-Spring crop 2010 at HungThanh ward, Cai Rang district, Can Tho city. The experiment was carried out incompletely randomized design. Each cultivar was sown by 1 row of 5 m length with aspacing of 40 cm x 10 cm, and 2 plants per hill, with three replications. MTĐ176 waschosen as control cultivar. Maturity of cultivars was relative short (85 days). Plant heightbelonged to short plant type (31cm). Grain yield per plant got 12,7g. There was positivecorrelation between seed number and grain yield (r = 0,82**). Lipid content in seeds wasrelative high (20,51%). Unsaturated fatty acid was so high (83,7%). There was positivecorrelation between seed size and Stearicacid (r =0,402* ).Keywords: Fatty acid, genetic relationship, lipid content, seed size, soybean genotypeTitle: Analysis of genetic relationship between seed size and lipid content and fatty acidcomposition in soybean genotypes TÓM TẮTĐề tài “ Phân tích quan hệ di truyền giữa cở hạt với hàm lượng dầu và thành phần acidbéo của các giống đậu nành Glycine max (L.) Merrill” được thực hiện vụ Đông xuân2010 tại Phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP. Cần Thơ nhằm xác định được biến dịvề mặt di truyền của các giống đậu nành nhập nội từ đó tìm ra được những nguồn genquý của các giống này. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên. Mỗigiống được gieo thành một hàng dài 5m, với 3 lần lặp lại. Khoảng cách gieo là 40 x10cm, 2 cây/hốc. Giống MTĐ 176 được chọn làm giống đối chứng. Thời gian sinh trưởngcủa các giống tương đối ngắn (85 ngày). Các giống có chiều cao khi chín thuộc dạngthấp cây (31 cm). Có năng suất hạt trên cây khá (12,7 g/cây). Có sự tương quan giữa cởhạt với năng suất (r = 0,82**). Hàm lượng dầu trong hạt đậu nành tương đối cao(20,51%). Hàm lượng acid béo không no khá cao (83,7%). Có sự tương quan thuận giữacở hạt với acid béo Stearic (r =0,402* ).Từ khóa: Cở hạt, giống đậu nành, hàm lượng dầu, thành phần ccid béo, quan hệ ditruyền1 ĐẶT VẤN ĐỀĐậu nành (Glycine max (L). Merrill) hiện nay được xem là loại hoa màu chiếnlược do có nhiều công dụng. Chúng đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấpthức ăn cho người, gia súc và đồng thời cũng giúp ích rất nhiều trong việc cải tạođất nâng cao độ phì của đất, nhờ vi khuẩn nốt sần cố định đạm ở rễ.1 Viện NC & PT Công Nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ2 Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ160Tạp chí Khoa học 2011:20b 160-168 Trường Đại học Cần ThơHạt đậu nành được chế biến thành nhiều sản phẩm khác nhau, rất ngon và đa dạng.Dầu đậu nành chứa khoảng 24% acid Oleic, 54% acid Linoleic và 7% acidLinolenic (Kinney, 1996). Đây là các acid béo không no cần thiết cho sức khỏecon người và không thể tự tổng hợp được, điển hình như: acid Linolenic còn gọi làomega-3 là tiền chất của DHA (docosahexaenoic acid) hình thành não người.Cải thiện năng suất và nâng cao phẩm chất của các giống đậu nành nhằm đáp ứngnhu cầu sử dụng đậu nành ngày càng tăng của con người là mục tiêu của nhữngnhà di truyền và chọn giống.Từ những vấn đề đó, đề tài “Phân tích mối quan hệ di truyền giữa cở hạt vớihàm lượng dầu và thành phần acid béo của các giống đậu nành Glycine max(L). Merrill” được thực hiện vụ Đông xuân 2010 tại Cần Thơ, nhằm xác địnhđược mối quan hệ di truyền giữa cở hạt với hàm lượng dầu và thành phần chất béocó trong hạt của các giống đậu nành qua đó tìm ra được những nguồn gen quý củacác giống nhập nội.2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1 Vật liệuThời gian và địa điểmThí nghiệm được thực hiện vào vụ Đông xuân từ tháng 1 đến tháng 4 năm 2010.Tại lô đất thuộc Khu vực 5, Phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, TP. Cần Thơ.Giống: gồm 30 giống nhập nội có nguồn gốc từ Hàn Quốc, Trung Quốc, NhậtBản, USDA (Mỹ) và giống MTĐ176 được chọn làm giống đối chứng (Bảng 1).Bảng 1: Danh sách 31 giống đậu nành trong thí nghiệm STT Tên Giống Nguồn gốc STT Tên Giống Nguồn gốc 1 IT 102340 Hàn Quốc 17 Dunbar Mỹ 2 IT 102668 Hàn Quốc 18 LG99-11509 Mỹ 3 IT 102691 Hàn Quốc 19 Magellan Mỹ 4 IT 103906 Hàn Quốc 20 Pana M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo khoa học nghiên cứu khoa học giống đậu nành hàm lượng dầu thành phần ccid béo quan hệ di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1554 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
63 trang 315 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
13 trang 265 0 0
-
Báo cáo khoa học Bước đầu tìm hiểu văn hóa ẩm thực Trà Vinh
61 trang 253 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp trường: Hệ thống giám sát báo trộm cho xe máy
63 trang 200 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Tội ác và hình phạt của Dostoevsky qua góc nhìn tâm lý học tội phạm
70 trang 190 0 0 -
112 trang 188 0 0