Phân tích tác phẩm : An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng thuỷ là một trong những truyền thuyết tiêu biểu hấp dẫn và có ý nghĩa nhất trong chuỗi truyền thuyết về Âu Lạc và An Dương Vương trong kho tàng văn học dân gian phong phú của dân tộc ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm : An Dương Vương và Mị Châu - Trọng ThủyKiến thức lớp 10PHÂN TÍCH TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊCHÂU - TRỌNG THỦY-phần 1Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng thuỷ là mộttrong những truyền thuyết tiêu biểu hấp dẫn và có ý nghĩanhất trong chuỗi truyền thuyết về Âu Lạc và An DươngVương trong kho tàng văn học dân gian phong phú củadân tộc ta. Trong tác phẩm, bằng chí tưởng tượng phongphú, kết hợp giữa những yếu tố hư cấu với các yếu tố lịchsử, ông cha ta đã đưa ra cách lí giải của riêng mình vềnguyên nhân mất nước Âu Lạc; bày tỏ tình cảm, thái độvà cách đánh giá về An Dương Vương, Trọng Thuỷ, MịChâu, những nhân vật của một thời kì lịch sử. Đồng thời,thông qua tác phẩm, ông cha ta cũng để lại những bài họclịch sử cho con cháu muôn đời trong sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ đất nước.1, Về nhân vật An Dương Vương.a, Công lao, vài trò của An Dương Vương trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Âu Lạc.An Dương Vương vừa là một vị vua có thực trong cổ sửViệt Nam, vừa là nhân vật gắn với nhiều hư cấu li kì trongtruyền thuyết. Truyền thuyết kể lại rằng, Hùng Vương thứ18 thấy Thục Phán là người có tài, nghĩ mình không cócon trai, nên theo lài khuyên của Sơn Tinh đã truyền lạingôi báu cho Thục Phán. Cũng theo truyền thuyết, sau khiđược truyền ngôi báu, An Dương Vương đã dời đô từvùng núi Nghĩa Lĩnh về vùng đồng bằng Cổ Loa. Việc làmđó đã thể hiện ý chí và quyết sách sáng suốt của AnDương Vương, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của nhàvua. (Bởi về đồng bằng là xu thế tất yếu trong sự pháttriển của đất nước. Đồng bằng với đất đai màu mỡ, nguồnnước dồi đào, thuận lợi cho việc trồng lúa nước. Đồngbằng với sông ngòi ngang dọc trùng xếp, đi thuyền, đi bộđều dễ dàng. Nếu nội lực chưa đủ mạnh thì rừng núi hiểmyếu chính là chỗ dựa an toàn nhất, nhưng muốn phát triểnthì rừng núi không phải là nơi đắc địa.)Dời đô là quốc sách, nhưng cũng có nghĩa là phơi lưng ragiữa đồng bằng, thách thức đối phương. An DươngVương thấy trước mối đe doạ đó, nên ngay sau khi quyếtđịnh dời đô về giữa Cổ Loa trống trải, người đã cho xâythành đắp lũy, sẵn sằng phòng thủ giặc ngoại xâm. Côngviệc xây thành của nhà vua gặp rất nhiều khó khăn, thành“hễ cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy”, “tốn nhiều công sức màkhông thành” nhưng với lòng yêu nước, với bản lĩnh vữngvàng, không sợ khó, sợ khổ, không nản chí trước thất bạitạm thời, nhà vua đã không bỏ cuộc mà kiên trì, quyết tâmxây thành giữ nước. Việc An Dương Vương lập đàn traigiới cầu đảo bách thần, việc nhà vua đón mời cụ già cótướng lạ vào điện hỏi kế sách, ra tận cửa Đông đón xứThanh Giang , dùng xe bằng vàng rước Rùa Vàng vàothành đã thể hiện quyết tâm đó của nhà vua.Được sự giúp đỡ của Rùa Vàng, An Dương Vương đãxây được Loa Thành kiên cố, là thành trì vững chắc đểchống lại kẻ thù xâm lược. Tuy nhiên, tồn tại ngay giữađồng bằng vắng vẻ, hơn ai hết An Dương Vương là ngườihiểu rõ, có thành cao hào sâu cũng chưa chắc giúp đượcÂu Lạc đã chống lại được kẻ thù nếu như không có vũ khílợi hại. Đó cùng là điều mà nhà vua băn khoăn nhất saukhi xây được Loa Thành. Cảm động trước tấm lòng vìdân, vì nước của nhà vua, Rùa Vàng đã cảm động tháovuốt của mình cho An Dương Vương để làm lẫy nỏ thần.Vua lại sai Cao lỗ lào nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy thành nỏthần có sức mạnh ghê gớm. Nhờ có Quỷ Long Thành-một hệ thống phòng thủ vô cùng kiên cố, có “Linh quangKim thần cơ”, một loại vũ khí tấn công từ xa hiệu nghiệm,An Dương Vương đã đánh tan quân Triệu Đà khi chúngsang xâm lược Âu Lạc, khiến chúng thua lớn “chạy vềTrâu Sơn đắp luỹ không dám đối chiến, bèn xin hoà”.Phản ánh các sự kiện lịch sử có liên quan tới An DươngVương trong truyền thuyết, nhân dân ta đã phần nào kì ảohoá các yếu tố lịch sử khách quan. Và chính việc sáng tạonên những yếu tố kì ảo đan xen với các yếu tố lịch sử đãkhiến cho câu chuyện thêm lung linh, kì ảo, tăng trính kháiquát , ý nghĩa biểu trưng của các chi tiết nghệ thuật trongtác phẩm. Chi tiết nhà vua xây thành được rùa vàng giúpđỡ, chi tiết rùa vàng cho vuốt để An Dương Vương chếtạo nỏ thần đã khẳng định việc làm của An Dương Vươngđược làng dân, hợp lòng trời nên được cả thần và ngườicùng giúp đỡ. Đó là một cách để nhân dân ta ngợi cacông đức của nhà vua, tự hào về những chiến công vàthành tựu của nhân dân thời Âu Lạc.Như vậy ở phần đầu của tác phẩm, với vị trí là vua nướcÂu Lạc, là người lãnh đạo cao nhất của một quốc gia, AnDương Vương đã khẳng định vai trò và công lao to lớncủa mình trong buổi đầu xây dựng và bảo vệ đất nước. Làmột vị vua yêu nước, luôn có tinh thần trách nhiệm trướcđất nước, nhà vua xứng đáng được nhân dân đời đời mếnphục ngợi ca.b, Trách nhiệm của An Dương Vương trước bi kịchnước mất, nhà tan.Bi kịch nước mất, nhà tan là trọng tâm trong phần thứ haicủa tác phẩm. Trong phần này, tác giả dân gian tập trungphản ánh và khắc hoạ những ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm : An Dương Vương và Mị Châu - Trọng ThủyKiến thức lớp 10PHÂN TÍCH TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊCHÂU - TRỌNG THỦY-phần 1Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng thuỷ là mộttrong những truyền thuyết tiêu biểu hấp dẫn và có ý nghĩanhất trong chuỗi truyền thuyết về Âu Lạc và An DươngVương trong kho tàng văn học dân gian phong phú củadân tộc ta. Trong tác phẩm, bằng chí tưởng tượng phongphú, kết hợp giữa những yếu tố hư cấu với các yếu tố lịchsử, ông cha ta đã đưa ra cách lí giải của riêng mình vềnguyên nhân mất nước Âu Lạc; bày tỏ tình cảm, thái độvà cách đánh giá về An Dương Vương, Trọng Thuỷ, MịChâu, những nhân vật của một thời kì lịch sử. Đồng thời,thông qua tác phẩm, ông cha ta cũng để lại những bài họclịch sử cho con cháu muôn đời trong sự nghiệp xây dựngvà bảo vệ đất nước.1, Về nhân vật An Dương Vương.a, Công lao, vài trò của An Dương Vương trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước Âu Lạc.An Dương Vương vừa là một vị vua có thực trong cổ sửViệt Nam, vừa là nhân vật gắn với nhiều hư cấu li kì trongtruyền thuyết. Truyền thuyết kể lại rằng, Hùng Vương thứ18 thấy Thục Phán là người có tài, nghĩ mình không cócon trai, nên theo lài khuyên của Sơn Tinh đã truyền lạingôi báu cho Thục Phán. Cũng theo truyền thuyết, sau khiđược truyền ngôi báu, An Dương Vương đã dời đô từvùng núi Nghĩa Lĩnh về vùng đồng bằng Cổ Loa. Việc làmđó đã thể hiện ý chí và quyết sách sáng suốt của AnDương Vương, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của nhàvua. (Bởi về đồng bằng là xu thế tất yếu trong sự pháttriển của đất nước. Đồng bằng với đất đai màu mỡ, nguồnnước dồi đào, thuận lợi cho việc trồng lúa nước. Đồngbằng với sông ngòi ngang dọc trùng xếp, đi thuyền, đi bộđều dễ dàng. Nếu nội lực chưa đủ mạnh thì rừng núi hiểmyếu chính là chỗ dựa an toàn nhất, nhưng muốn phát triểnthì rừng núi không phải là nơi đắc địa.)Dời đô là quốc sách, nhưng cũng có nghĩa là phơi lưng ragiữa đồng bằng, thách thức đối phương. An DươngVương thấy trước mối đe doạ đó, nên ngay sau khi quyếtđịnh dời đô về giữa Cổ Loa trống trải, người đã cho xâythành đắp lũy, sẵn sằng phòng thủ giặc ngoại xâm. Côngviệc xây thành của nhà vua gặp rất nhiều khó khăn, thành“hễ cứ đắp tới đâu lại lở tới đấy”, “tốn nhiều công sức màkhông thành” nhưng với lòng yêu nước, với bản lĩnh vữngvàng, không sợ khó, sợ khổ, không nản chí trước thất bạitạm thời, nhà vua đã không bỏ cuộc mà kiên trì, quyết tâmxây thành giữ nước. Việc An Dương Vương lập đàn traigiới cầu đảo bách thần, việc nhà vua đón mời cụ già cótướng lạ vào điện hỏi kế sách, ra tận cửa Đông đón xứThanh Giang , dùng xe bằng vàng rước Rùa Vàng vàothành đã thể hiện quyết tâm đó của nhà vua.Được sự giúp đỡ của Rùa Vàng, An Dương Vương đãxây được Loa Thành kiên cố, là thành trì vững chắc đểchống lại kẻ thù xâm lược. Tuy nhiên, tồn tại ngay giữađồng bằng vắng vẻ, hơn ai hết An Dương Vương là ngườihiểu rõ, có thành cao hào sâu cũng chưa chắc giúp đượcÂu Lạc đã chống lại được kẻ thù nếu như không có vũ khílợi hại. Đó cùng là điều mà nhà vua băn khoăn nhất saukhi xây được Loa Thành. Cảm động trước tấm lòng vìdân, vì nước của nhà vua, Rùa Vàng đã cảm động tháovuốt của mình cho An Dương Vương để làm lẫy nỏ thần.Vua lại sai Cao lỗ lào nỏ, lấy vuốt rùa làm lẫy thành nỏthần có sức mạnh ghê gớm. Nhờ có Quỷ Long Thành-một hệ thống phòng thủ vô cùng kiên cố, có “Linh quangKim thần cơ”, một loại vũ khí tấn công từ xa hiệu nghiệm,An Dương Vương đã đánh tan quân Triệu Đà khi chúngsang xâm lược Âu Lạc, khiến chúng thua lớn “chạy vềTrâu Sơn đắp luỹ không dám đối chiến, bèn xin hoà”.Phản ánh các sự kiện lịch sử có liên quan tới An DươngVương trong truyền thuyết, nhân dân ta đã phần nào kì ảohoá các yếu tố lịch sử khách quan. Và chính việc sáng tạonên những yếu tố kì ảo đan xen với các yếu tố lịch sử đãkhiến cho câu chuyện thêm lung linh, kì ảo, tăng trính kháiquát , ý nghĩa biểu trưng của các chi tiết nghệ thuật trongtác phẩm. Chi tiết nhà vua xây thành được rùa vàng giúpđỡ, chi tiết rùa vàng cho vuốt để An Dương Vương chếtạo nỏ thần đã khẳng định việc làm của An Dương Vươngđược làng dân, hợp lòng trời nên được cả thần và ngườicùng giúp đỡ. Đó là một cách để nhân dân ta ngợi cacông đức của nhà vua, tự hào về những chiến công vàthành tựu của nhân dân thời Âu Lạc.Như vậy ở phần đầu của tác phẩm, với vị trí là vua nướcÂu Lạc, là người lãnh đạo cao nhất của một quốc gia, AnDương Vương đã khẳng định vai trò và công lao to lớncủa mình trong buổi đầu xây dựng và bảo vệ đất nước. Làmột vị vua yêu nước, luôn có tinh thần trách nhiệm trướcđất nước, nhà vua xứng đáng được nhân dân đời đời mếnphục ngợi ca.b, Trách nhiệm của An Dương Vương trước bi kịchnước mất, nhà tan.Bi kịch nước mất, nhà tan là trọng tâm trong phần thứ haicủa tác phẩm. Trong phần này, tác giả dân gian tập trungphản ánh và khắc hoạ những ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài văn mẫu Kiến thức văn học Phân tích tác phẩm văn học Phân tích truyện An Dương Vương Bài văn mẫu phân tích Tập làm văn phân tích tác phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 742 0 0 -
6 trang 606 0 0
-
4 trang 353 0 0
-
Phân tích hình tượng dòng sông trong bài Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm
5 trang 203 0 0 -
Phân tích đoạn kết tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt
3 trang 176 0 0 -
Phân tích truyện ngắn Mùa Lạc của Nguyễn Khải
6 trang 142 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 124 1 0 -
5 trang 101 0 0
-
Phân tích giá trị nhân đạo của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
5 trang 77 0 0