Phân tích tác phẩm Vợ Nhặt - Kim Lân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đọc Vợ nhặt của Kim Lân tôi lại nhớ đến “Một đám cưới nghèo” của Nam Cao với những bóng đen lầm lũi đi trong màn sương chiều nhập nhoạng. Nhưng đến với tác phẩm Vợ nhặt ta sẽ cảm nhận được giữa cái đói nghèo của cuộc sống thì niềm tin cũng như tình người vẫn luôn luôn tồn tại. Phải chăng đó cũng chính là tấm lòng nhân đạo sâu sắc mà tác giả dành cho những người dân nghèo. Để cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm cũng như tấm lòng nhân đạo sâu sắc của tác giá mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm Vợ Nhặt - Kim LânPhân tích tác phẩm Vợ NhặtĐọc Vợ nhặt của Kim Lân tôi lại nhớ đến “Một đám cưới nghèo” của Nam Cao vớinhững bóng đen lầm lũi đi trong màn sương chiều nhập nhoạng. Cái đói, cái nghèo ấy saođầy kinh hoàng và u ám đến thế. Chính cái đói, cái nghèo đó tạo nên cho Vợ nhặt mộttình huống hết sức độc đáo và hấp dẫn. Và vì thế, Kim Lân đã đóng góp một truyện ngắnvào loại hay nhất trong văn học Việt Nam hiện đạiNgay từ tựa đề của tác phẩm cũng gợi lên sự chua xót, mai mỉa, một nỗi đau không thểnói thành lời. “Nhặt vợ”, một hành động nghe sao đơn giản và dễ dàng đến như vậy?Điều đó hoàn toàn trái ngược với quan niệm của dân gian:Tậu trâu, lấy vợ, làm nhàTrong ba việc ấy thật là khó thayVậy mà ở đây Tràng đã nhặt được vợ hẳn hoi, trong cơn đói khủng khiếp mà có lẽ “đếnnăm 2000 con cháu chúng ta vẫn kể cho nhau nghe để rùng mình” đang hoành hành. Cáilạ thường, kì dị của hành động đã tạo nên một tình huống vô cùng độc đáo mang ý nghĩachi phối toàn bộ tác phẩm.Đã từ lâu, dân làng cái xóm ngụ cư này đã quá quen với hình ảnh vập vạp, thô kệch củaTràng với cái cười “hềnh hệch” vô hồn lúc nào cũng nở trên môi, Tràng nghèo túng, xấuxí hơn cả những con người tồi tàn, bèo bọt ở cái xóm làng thì làm gì có thể lấy được vợ?Thế nhưng hôm nay, bên cạnh cái lưng to rộng như lưng gấu của hắn lại có cả một ngườiđàn bà rón rén và e thẹn. Điều đó gợi nên sự kinh ngạc cho cả xóm. Sự tò mò, xoi mói cứlan dần theo từng bước đi của Tràng và người đàn bà trên con đường xao xác, heo hút.Mọi người cứ xì xầm bàn tán “Ai đấy nhỉ ! Hay là người nhà bà cụ Tứ mới lên?” “Chảphải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu?” thỉnh thoảng lại“rung rúc” vang lên tiếng cười đầy ghê rợn như tiếng cú báo hiệu tai ương và chết chócvọng mãi theo đôi uyên ương về cuối xóm. Mặc cho những lời bàn tán, Tràng vẫn lầm lũibước dưới những gốc gạo sù sì có “bóng những người đói đi lặng lẽ như những bóng mathay cho khách” và tiếng quạ gào lên thê thiết từng hồi thay cho pháo cưới. Câu chuyệnchìm trong nặng nề và sợ hãi, đầy những cảnh ma quái, đen tối. Cái đói đã luồn nhữnglàn gió chết chóc mọi nơi. Vậy mà Tràng lại có vợ “Ôi chao! Biết có nuôi nổi nhau quađược cái thời này không”Tình huống Tràng có vợ gây ra ấn tượng rất mạnh. Cả xóm ngạc nhiên đã đành, mà ngaycả bà cụ Tứ, mẹ Tràng cũng rất ngạc nhiên. Làm sao kể xiết sự sững sờ của bà khi trôngthấy người đàn bà đứng ở đầu giường của con mình, lại còn chào mình bằng u nữa. Bàkhông thể nghĩ rằng con mình lại có vợ, ngay trong cái thời buổi đói kém này. Bà cứ hấpháy cặp mắt cho đỡ nhoèn mà càng lúc nó cứ nhoèn mãi ra.Tình huống càng bất ngờ đến hài hước khi chính Tràng cũng vẫn còn “ngỡ ngàng”. “Ngồingay giữa nhà, đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải. Ra hắn đã có vợ đấyư?”. Mọi chuyện xảy ra quá bất ngờ, dường như chỉ là cơn mơ. Người đàn bà chỉ gặp mớihai lần lại trở thành vợ hắn. Mà thật ra, hắn cũng không có ý định gì với thị...Thị liều lĩnhđến với hắn chỉ bằng một câu nói suông. Thị theo hắn như phó mặc cho số phận. Cái đóiđã đẩy họ đến với nhau.Trong cái thời tao đoạn ấy, việc Tràng lấy vợ quả là một tình huống oái oăm. Ta sẽ mừnghay lo, buồn hay vui cho cặp vợ chồng này? Tâm trạng của những nhân vật trong câuchuyện chứa đầy những cảm xúc ngổn ngang và mâu thuẫn. Bà cụ Tứ vui vì cuối cùngcon mình cũng có vợ nhưng lại tủi vì sự trớ trên của số phận : có phải thời “tao đoạn”như thế, người ta mới chịu lấy con mình? Bà mẹ nghèo nặng trĩu những lo âu cho tươnglai của con mình, “liệu chúng nó có nuôi nhau nổi sống qua được cơn đói khát nàykhông?”. Câu hỏi từ tận đáy lòng của bà mẹ “chất chứa nỗi hoang mang, ám ảnh của kiếpbần hàn không lối thoát và cả sự rình rập trước ngõ của cơn ác mộng về cái đói chưa baogiờ dữ dội đến thế”. Trong lòng bà, ta cảm thấy cả nỗi buồn của một người mẹ khôngđược thấy con trong ngày vui, không được một vài mâm làm lễ gia tiên. Trong lời nghẹnngoài tâm sự của bà có cả sự xót xa, một chút ân hận vì đã không làm được đầy đủ bổnphận của một người mẹ đối với con.Tâm trạng của Tràng cũng biến đổi liên tục từ khi thị quyết định theo hắn về nhà. Tìnhhuống nhặt vợ mang đầy vẻ bi hài, chỉ bằng những câu bông lơn và bốn bát bánh đúc, thịđã đồng ý làm bạn với hắn. Thị theo hắn dường như để giải quyết nhu cầu ăn. Nhữngchuyện tưởng như rất thô lậu và trơ trẽn nhưng dưới ngọi bút tài tình của Kim Lân, nó trởnên nhẹ nhàng hơn và lấp ló tình thương. Tràng hoàn toàn mờ mịt về tương lai của mình“thóc gạo này đến thân mình còn chả biết có nuôi nổi không lại còn đèo bòng” nhưng hắnvẫn ra tay cưu mang người đàn bà nghèo khổ. Đói kém đã đẩy đưa người phụ nữ đến vớihắn, mang đến cho hắn niềm hạnh phúc của một người có được mái ấm gia đình với baoước mơ về tương lai dung dị nhưng đầy cảm động. Chính vì thế, hắn nhận ra trách nhiệmcủa mình đối với hạnh phúc mà mình vừa có được. Lòng hắn chợt loé lên một ý nghĩađược đổi đời, tự dưng hắn thấy ân hận , tiếc rẻ, vẩn vơ, khó hiểu.Không cần dùng đến những lời lẽ đanh thép hay “đại ngôn” nhưng tác phẩm Vợ nhặtmang đến một giá trị nhân bản vô cùng to lớn. Bằng tình huống đầy bi hài, nó xoáy vàotố cáo chế độ thực dân phát xít, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái đói kinh hoàng. Cái đóimang đến sự chết chóc, tang thương khắp mọi nơi và cũng chính nó làm những giá trị conngười bị hạ xuống mức thấp nhất. Con người dường như mất hẳn tính người, chỉ cònsống theo bản năng để được ăn, được sống...Cơn đói khát làm cho ngừoi đàn bà quên cảsĩ diện, được mời ăn “hai con mắt trũng hoáy của thị sáng lên” tức thì, thế rồi “thị sàxuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì”.Đoạn văn làm cho bất cứ ai có lương tâm cũng phải xấu hổ, phải quay mặt đi để cười ranước mắt. Thì làm ta liên tưởng đến bà lão trong Một bữa no của Nam Cao. Con ngườitrở nên trơ trẽn, mất nhân cách khi cái đói lởn vở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tác phẩm Vợ Nhặt - Kim LânPhân tích tác phẩm Vợ NhặtĐọc Vợ nhặt của Kim Lân tôi lại nhớ đến “Một đám cưới nghèo” của Nam Cao vớinhững bóng đen lầm lũi đi trong màn sương chiều nhập nhoạng. Cái đói, cái nghèo ấy saođầy kinh hoàng và u ám đến thế. Chính cái đói, cái nghèo đó tạo nên cho Vợ nhặt mộttình huống hết sức độc đáo và hấp dẫn. Và vì thế, Kim Lân đã đóng góp một truyện ngắnvào loại hay nhất trong văn học Việt Nam hiện đạiNgay từ tựa đề của tác phẩm cũng gợi lên sự chua xót, mai mỉa, một nỗi đau không thểnói thành lời. “Nhặt vợ”, một hành động nghe sao đơn giản và dễ dàng đến như vậy?Điều đó hoàn toàn trái ngược với quan niệm của dân gian:Tậu trâu, lấy vợ, làm nhàTrong ba việc ấy thật là khó thayVậy mà ở đây Tràng đã nhặt được vợ hẳn hoi, trong cơn đói khủng khiếp mà có lẽ “đếnnăm 2000 con cháu chúng ta vẫn kể cho nhau nghe để rùng mình” đang hoành hành. Cáilạ thường, kì dị của hành động đã tạo nên một tình huống vô cùng độc đáo mang ý nghĩachi phối toàn bộ tác phẩm.Đã từ lâu, dân làng cái xóm ngụ cư này đã quá quen với hình ảnh vập vạp, thô kệch củaTràng với cái cười “hềnh hệch” vô hồn lúc nào cũng nở trên môi, Tràng nghèo túng, xấuxí hơn cả những con người tồi tàn, bèo bọt ở cái xóm làng thì làm gì có thể lấy được vợ?Thế nhưng hôm nay, bên cạnh cái lưng to rộng như lưng gấu của hắn lại có cả một ngườiđàn bà rón rén và e thẹn. Điều đó gợi nên sự kinh ngạc cho cả xóm. Sự tò mò, xoi mói cứlan dần theo từng bước đi của Tràng và người đàn bà trên con đường xao xác, heo hút.Mọi người cứ xì xầm bàn tán “Ai đấy nhỉ ! Hay là người nhà bà cụ Tứ mới lên?” “Chảphải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu?” thỉnh thoảng lại“rung rúc” vang lên tiếng cười đầy ghê rợn như tiếng cú báo hiệu tai ương và chết chócvọng mãi theo đôi uyên ương về cuối xóm. Mặc cho những lời bàn tán, Tràng vẫn lầm lũibước dưới những gốc gạo sù sì có “bóng những người đói đi lặng lẽ như những bóng mathay cho khách” và tiếng quạ gào lên thê thiết từng hồi thay cho pháo cưới. Câu chuyệnchìm trong nặng nề và sợ hãi, đầy những cảnh ma quái, đen tối. Cái đói đã luồn nhữnglàn gió chết chóc mọi nơi. Vậy mà Tràng lại có vợ “Ôi chao! Biết có nuôi nổi nhau quađược cái thời này không”Tình huống Tràng có vợ gây ra ấn tượng rất mạnh. Cả xóm ngạc nhiên đã đành, mà ngaycả bà cụ Tứ, mẹ Tràng cũng rất ngạc nhiên. Làm sao kể xiết sự sững sờ của bà khi trôngthấy người đàn bà đứng ở đầu giường của con mình, lại còn chào mình bằng u nữa. Bàkhông thể nghĩ rằng con mình lại có vợ, ngay trong cái thời buổi đói kém này. Bà cứ hấpháy cặp mắt cho đỡ nhoèn mà càng lúc nó cứ nhoèn mãi ra.Tình huống càng bất ngờ đến hài hước khi chính Tràng cũng vẫn còn “ngỡ ngàng”. “Ngồingay giữa nhà, đến bây giờ hắn vẫn còn ngờ ngợ như không phải. Ra hắn đã có vợ đấyư?”. Mọi chuyện xảy ra quá bất ngờ, dường như chỉ là cơn mơ. Người đàn bà chỉ gặp mớihai lần lại trở thành vợ hắn. Mà thật ra, hắn cũng không có ý định gì với thị...Thị liều lĩnhđến với hắn chỉ bằng một câu nói suông. Thị theo hắn như phó mặc cho số phận. Cái đóiđã đẩy họ đến với nhau.Trong cái thời tao đoạn ấy, việc Tràng lấy vợ quả là một tình huống oái oăm. Ta sẽ mừnghay lo, buồn hay vui cho cặp vợ chồng này? Tâm trạng của những nhân vật trong câuchuyện chứa đầy những cảm xúc ngổn ngang và mâu thuẫn. Bà cụ Tứ vui vì cuối cùngcon mình cũng có vợ nhưng lại tủi vì sự trớ trên của số phận : có phải thời “tao đoạn”như thế, người ta mới chịu lấy con mình? Bà mẹ nghèo nặng trĩu những lo âu cho tươnglai của con mình, “liệu chúng nó có nuôi nhau nổi sống qua được cơn đói khát nàykhông?”. Câu hỏi từ tận đáy lòng của bà mẹ “chất chứa nỗi hoang mang, ám ảnh của kiếpbần hàn không lối thoát và cả sự rình rập trước ngõ của cơn ác mộng về cái đói chưa baogiờ dữ dội đến thế”. Trong lòng bà, ta cảm thấy cả nỗi buồn của một người mẹ khôngđược thấy con trong ngày vui, không được một vài mâm làm lễ gia tiên. Trong lời nghẹnngoài tâm sự của bà có cả sự xót xa, một chút ân hận vì đã không làm được đầy đủ bổnphận của một người mẹ đối với con.Tâm trạng của Tràng cũng biến đổi liên tục từ khi thị quyết định theo hắn về nhà. Tìnhhuống nhặt vợ mang đầy vẻ bi hài, chỉ bằng những câu bông lơn và bốn bát bánh đúc, thịđã đồng ý làm bạn với hắn. Thị theo hắn dường như để giải quyết nhu cầu ăn. Nhữngchuyện tưởng như rất thô lậu và trơ trẽn nhưng dưới ngọi bút tài tình của Kim Lân, nó trởnên nhẹ nhàng hơn và lấp ló tình thương. Tràng hoàn toàn mờ mịt về tương lai của mình“thóc gạo này đến thân mình còn chả biết có nuôi nổi không lại còn đèo bòng” nhưng hắnvẫn ra tay cưu mang người đàn bà nghèo khổ. Đói kém đã đẩy đưa người phụ nữ đến vớihắn, mang đến cho hắn niềm hạnh phúc của một người có được mái ấm gia đình với baoước mơ về tương lai dung dị nhưng đầy cảm động. Chính vì thế, hắn nhận ra trách nhiệmcủa mình đối với hạnh phúc mà mình vừa có được. Lòng hắn chợt loé lên một ý nghĩađược đổi đời, tự dưng hắn thấy ân hận , tiếc rẻ, vẩn vơ, khó hiểu.Không cần dùng đến những lời lẽ đanh thép hay “đại ngôn” nhưng tác phẩm Vợ nhặtmang đến một giá trị nhân bản vô cùng to lớn. Bằng tình huống đầy bi hài, nó xoáy vàotố cáo chế độ thực dân phát xít, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cái đói kinh hoàng. Cái đóimang đến sự chết chóc, tang thương khắp mọi nơi và cũng chính nó làm những giá trị conngười bị hạ xuống mức thấp nhất. Con người dường như mất hẳn tính người, chỉ cònsống theo bản năng để được ăn, được sống...Cơn đói khát làm cho ngừoi đàn bà quên cảsĩ diện, được mời ăn “hai con mắt trũng hoáy của thị sáng lên” tức thì, thế rồi “thị sàxuống ăn thật. Thị cắm đầu ăn một chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì”.Đoạn văn làm cho bất cứ ai có lương tâm cũng phải xấu hổ, phải quay mặt đi để cười ranước mắt. Thì làm ta liên tưởng đến bà lão trong Một bữa no của Nam Cao. Con ngườitrở nên trơ trẽn, mất nhân cách khi cái đói lởn vở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích tác phẩm Vợ Nhặt Văn mẫu lớp 12 Ngữ văn lớp 12 Tác giả Kim Lân Giá trị nhân đạo tác phẩm Vợ NhặtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 269 0 0 -
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 71 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 53 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 51 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 46 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 44 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 42 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 34 0 0 -
Phân tích Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật
5 trang 30 0 0 -
Những nét chính về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh
5 trang 29 0 0