Danh mục

Phân tích tài chính các hệ thống canh tác phổ biến phục vụ cho việc đề xuất hệ thống canh tác thích nghi vùng bán đảo Cà Mau

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 487.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bán đảo Cà Mau là vùng xa nguồn nước ngọt, chịu ảnh hưởng mặn từ Biển Đông và biển Tây. Theo kết quả điều tra, khảo sát thực tế vùng này có 8 hệ thống canh tác nông nghiệp hàng năm phổ biến và 12 loại cây ăn trái, cây công nghiệp. Để lựa chọn hệ thống canh tác thích nghi cần đánh giá hai yếu tố chủ yếu là thích nghi với hệ sinh thái, và hiệu quả về mặt tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tài chính các hệ thống canh tác phổ biến phục vụ cho việc đề xuất hệ thống canh tác thích nghi vùng bán đảo Cà Mau BÀI BÁO KHOA HỌC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC PHỔ BIẾN PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG CANH TÁC THÍCH NGHI VÙNG BÁN ĐẢO CÀ MAU Nguyễn Đăng Tính1, Hoàng Tuấn2, Lê Hoàng Sơn3, Vũ Văn Kiên1 Tóm tắt: Bán đảo Cà Mau là vùng xa nguồn nước ngọt, chịu ảnh hưởng mặn từ Biển Đông và biển Tây. Theo kết quả điều tra, khảo sát thực tế vùng này có 8 hệ thống canh tác nông nghiệp hàng năm phổ biến và 12 loại cây ăn trái, cây công nghiệp. Để lựa chọn hệ thống canh tác thích nghi cần đánh giá hai yếu tố chủ yếu là thích nghi với hệ sinh thái, và hiệu quả về mặt tài chính. Qua phân tích tài chính các hệ thống canh tác phổ biến ở vùng Bán đảo Cà Mau, cần xem xét loại bỏ các hệ thống canh tác trồng mía và hệ thống canh tác 03 vụ lúa, và chuyển sang các hệ thống canh tác thích nghi với điều kiện sinh thái, và sản phẩm có thị trường tiêu thụ mang lại thu nhập cao, ổn định. Hướng chung là giảm đất lúa, tăng diện tích nuôi thủy sản, bao gồm: (1) nuôi tôm nước lợ chuyên canh, nuôi tôm mùa khô – trồng lúa đặc sản địa phương mùa mưa, (2) trồng các loại cây ăn quả phù hợp với sinh thái của địa phương, canh tác 2 vụ theo phương thức lúa-màu luân canh. Từ khóa: Bán đảo Cà Mau, thích nghi, hệ thống canh tác phổ biến, phân tích tài chính. 1. MỞ ĐẦU * canh tác hiện trạng phổ biến tại vùng Bán đảo Cà Vùng Bán đảo Cà Mau ở xa nguồn nước ngọt, Mau (Hoàng Tuấn, Nguyễn Đăng Tính và Đoàn lại là vùng chịu ảnh hưởng mặn của cả Biển Đông Thanh Trung, 2019), và theo kết quả thống kê và Vịnh Thái Lan. Do vậy quản lý, khai thác sử (Tổng cục Thống kê, 2019) vùng Bán đảo Cà Mau dụng nước ngọt theo hướng đa ngành, đa mục tiêu có quy mô và lợi thế lớn là nuôi tôm nước lợ, 4 với hiệu quả kinh tế tài nguyên nước được xác tỉnh có diện tích và sản lượng tôm nuôi nước lợ định là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong phát lớn nhất Đồng Bằng Sông Cửu Long và cả nước triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường bền xếp theo thứ tự: (1) Cà Mau, (2) Bạc Liêu, (3) vững. Việc chọn hệ thống canh tác phát triển phải Kiên Giang, (4) Sóc Trăng. Đặc biệt, điển hình tuân thủ các nguyên tắc: (1) Hệ thống canh tác cho mô hình nuôi tôm nước lợ ứng dụng công phải thích nghi với hệ sinh thái theo tình thần nghệ cao là tỉnh Bạc Liêu, trong đó có Tập đoàn Nghị quyết số 120/NQ-CP(2017) và tuân thủ Việt - Úc, mô hình nuôi tôm sinh thái (rừng - tôm hướng dẫn của FAO/UNEP(1999a), (2) sản phẩm sú) tạo ra sản phẩm tôm sú đạt tiêu chuẩn chất của hệ thống canh tác phải có thị trường tiêu thụ lượng hữu cơ ở tỉnh Cà Mau, trong đó doanh ổn định, đủ sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loại nghiệp hỗ trợ đầu vào và tiêu thụ tôm thương sản xuất ở các vùng miền, hàng hóa nhập khẩu khi phẩm là Tập đoàn Minh Phú, và mô hình canh tác tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, và đây là nguyên tôm - lúa phát triển thành công trên diện rộng tắc có ý nghĩa quyết định đến sinh kế và hiệu quả được đánh giá là phương thức canh tác bền vững, kinh doanh của doanh nghiệp tham gia chuỗi giá chủ động thích nghi với biến đổi khí hậu- nước trị ngành hàng. biển dâng, tạo sinh kế cho cộng đồng dân cư vùng Theo kết quả đánh giá, xây dựng bản đồ đơn vị nước lợ thuộc Bán đảo Cà Mau. Đảm bảo phát đất đai và xét tính thích nghi cho các hệ thống triển bền vững, chủ động thích nghi phải thực hiện đồng thời 2 nhóm giải pháp công trình và phi công 1 Cơ sở 2- Đại học Thủy lợi trình phù hợp với từng tiểu vùng sinh thái mặn - lợ 2 Chuyên gia nông nghiệp độc lập 3 - ngọt. Hơn nữa, phải làm tốt việc tổ chức lại sản Khoa Kỹ thuật công nghệ, trường Đại học Kiên Giang 36 KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 69 (6/2020) xuất theo hướng hợp tác liên kết phát triển chuỗi 2-3 vụ/năm dễ gặp nhiều rủi ro, có thể mất mùa giá trị ngành hàng….Đồng thời chọn lọc và áp như thực tế năm 2015-2016 và 2019-2020. Hơn thế dụng nhanh tiến bộ kỹ thuật và khoa học công nữa, giá lúa bấp bênh, khó tiêu thụ, làm đời sống nghệ vào các công đoạn của quá trình sản xuất nông dân trồng lúa gặp nhiều khó khăn do thu nhập kinh doanh ngành hàng có tiềm năng, lợi thế của từ canh tác lúa rất thấp, rất khó thoát nghèo. Bán đảo Cà Mau. Hiện nay, các tỉnh, thành phố đã và đang thực Thủ tướng Chính phủ đã ban hành văn bản số hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo 1927/TTg-KTN phân bổ chỉ tiêu quy hoạch sử hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền dụng đất quốc gia đến năm 2020, trong đó có chỉ vững. Trong đó giá trị sản phẩm là thước đo cho tiêu đất lúa. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng đất lúa việc lựa chọn hệ thống canh tác đưa vào phát triển thấp nhất so với các loại hình sử dụng đất khác trong tương lai nhằm chủ động thích nghi với biến trong ngành nông nghiệp do bị ảnh hưởng mặn, đổi khí hậu nước biển dâng và tham gia chuỗi giá thiếu nguồn nước ngọt nên trồng chuyên canh lúa trị toàn cầu. Hình 1. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất (trái) và thích nghi cây trồng (phải) vùng BĐCM Mục tiêu của bài báo là phân tích tài chính các thống canh tác được trình bày chi tiết trong hệ thống canh tác phổ biến ở vùng Bán đảo Cà` hướng dẫn trong nghiên cứu của Trần Võ Mau để tìm ra những hệ thống canh tác ...

Tài liệu được xem nhiều: