Phân tích tần suất mực nước cực đoan cho thành phố Hồ Chí Minh minh có xem xét đến tính không dừng trong chuỗi số liệu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 484.65 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phân tích tần suất mực nước cực đoan cho thành phố Hồ Chí Minh minh có xem xét đến tính không dừng trong chuỗi số liệu mô phỏng mực nước cực đoan tại Tp. HCM dựa trên giả thiết về tính không dừng của chuỗi số liệu mực nước. Bên cạnh đó, một số hàm phi tuyến dựa trên biến thời gian sẽ được áp dụng cho hàm phân phối xác suất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tần suất mực nước cực đoan cho thành phố Hồ Chí Minh minh có xem xét đến tính không dừng trong chuỗi số liệu BÀI BÁO KHOA HỌC PHÂN TÍCH TẦN SUẤT MỰC NƯỚC CỰC ĐOAN CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÓ XEM XÉT ĐẾN TÍNH KHÔNG DỪNG TRONG CHUỖI SỐ LIỆU Lê Thị Hòa Bình1, Đặng Đồng Nguyên1 Tóm tắt: Gần đây, dưới sự biến đổi khí hậu liên quan đến các hoạt động của con người, khái niệm về tính không dừng trong chuỗi số liệu được áp dụng rộng rãi và thường xuyên hơn trong các phân tích tần suất của mực nước cực đoan. Trong nghiên cứu này, chuỗi giá trị mực nước cực đoan sẽ được mô phỏng dựa trên tính không dừng với biến số là thời gian. Kết quả từ nghiên cứu chỉ ra rằng, mô hình GEV-4 là phù hợp để mô phỏng mực nước cực đoan tại Phú An. Bên cạnh đó, giá trị thiết kế của mực nước dựa trên giả thiết về tính dừng nhỏ hơn đáng kể so với các giá trị mực nước dựa trên giả thiết về tính không dừng trong dữ liệu mực nước cho hầu hết các chu kỳ lặp lại khác nhau. Từ khóa: Mực nước cực đoan, Tp.HCM, mực nước thiết kế, tính không dừng, Phú An. 1. TỔNG QUAN * liên quan đến lý thuyết phân tích tần suất cực trị Vài thập kỷ trở lại đây, ngập lụt đô thị được (Extreme value theory) (Arns và nnk, 2015; xem là một thách thức toàn cầu liên quan mật thiết Bulteau và nnk, 2015; Mudersbach & Jensen, đến quy luật của tự nhiên và cả tác động của con 2010). Thông thường, các phương pháp thống kê người (Ashley và nnk, 2005; Ishak và nnk, 2013; dựa trên thuyết giá trị cực đoan sẽ dựa trên việc Ozdemir và nnk, 2013). Sự gia tăng về tần suất và giả định chuỗi số liệu (ví dụ như mực nước, lượng cường độ của các trận mưa, tốc độ đô thị hóa mưa v.v.) sẽ có tính dừng (stationary). Tuy nhiên, nhanh và gia tăng mực nước biển được xem là các dưới sự biến đổi khó lường của khí hậu, giả định nhân tố làm trầm trọng thêm vấn đề ngập lụt ở đô về tính dừng trong chuỗi số liệu khí tượng thủy thị (Ashley và nnk, 2005; Wu và nnk, 2017; Yin văn có thể không còn phù hợp nữa. Thay vào đó, và nnk, 2015). Tuy nhiên, dựa trên các báo cáo về tính không dừng (nonstationary) ngày càng được thiệt hại do ngật lụt gây ra, có thể thấy rằng sự quan tâm xem xét trong nhiều nghiên cứu, nhất là biến đổi khó lường của thiên tai, lũ lụt đã vượt qua trong phân tích tần suất của mực nước cực đoan khỏi khả năng bảo vệ của các công trình phòng, tại các vùng thường diễn ra ngập lụt (Arns và nnk, chống thiên tai hiện nay (Duy và nnk, 2017). 2015; Menéndez & Woodworth, 2010; Mudersbach Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hiểu rõ các & Jensen, 2010; Serafin & Ruggiero, 2014). đặc tính ngẫu nhiêu của mực nước cực đoan là yếu Trong các bài toán phân tích thống kê, xu tố rất cần thiết cho việc lập quy hoạch cũng như hướng tuyến tính (linear trend) thường được sử thiết kế các công trình phòng, chống thiên tai dụng để mô hình hóa các sự kiện cực đoan có (Arns và nnk, 2013; Katz, 2013). Và việc xem xét, tính không dừng. Ví dụ, Wi (2016) đã xây dựng đánh giá các giá trị cực đoan của mực nước thông hàm phân phối xác suất Generalized Extreme thường sẽ dựa vào một số phương pháp thống kê Value (GEV) và Generalized Pareto distribution (GPD) để mô tả dữ liệu cực đoan, trong đó, tác 1 Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước và Môi trường, Đại giả sử dụng xu hướng tuyến tính để mô tả tham học Thủy lợi phân hiệu Bình Dương số location (µ) và scale (σ). Villafuerte và nnk KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) 71 (2015) đánh giá về sự thay đổi của mưa cực được dự báo sẽ là một trong 5 đô thị chịu ảnh đoan tại Philippines bằng cách sử dụng hàm hưởng nặng nề nhất do ngập lụt gây ra (Hanson phân phối GEV và tham số location (µ) được và nnk, 2011; Storch & Downes, 2011). giả định tuân theo xu hướng tuyến tính. Tương Có thể thấy rằng, ngập lụt đã và đang trở tự, Cheng và AghaKouchak (2014) đã xây dựng thành vấn đề cấp bách ở Tp.HCM. Dó đó, việc đường cong IDF (intensity-duration-frequency mô phỏng, đánh giá về mực nước cực đoan có curves) bằng cách sử dụng hàm phân phối xác thể hữu ích cho quá trình thiết kế, quản lý các suất GEV có xét đến tính không dừng của chuỗi công trình phòng, chống thiên tai. Mục tiêu chính dữ liệu mưa cực đoan và xu hướng tuyến tính của bài báo này là mô phỏng mực nước cực đoan của tham số location (µ). Tuy nhiên, Agilan và tại Tp. HCM dựa trên giả thiết về tính không Umamahesh (2016a) khu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tần suất mực nước cực đoan cho thành phố Hồ Chí Minh minh có xem xét đến tính không dừng trong chuỗi số liệu BÀI BÁO KHOA HỌC PHÂN TÍCH TẦN SUẤT MỰC NƯỚC CỰC ĐOAN CHO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CÓ XEM XÉT ĐẾN TÍNH KHÔNG DỪNG TRONG CHUỖI SỐ LIỆU Lê Thị Hòa Bình1, Đặng Đồng Nguyên1 Tóm tắt: Gần đây, dưới sự biến đổi khí hậu liên quan đến các hoạt động của con người, khái niệm về tính không dừng trong chuỗi số liệu được áp dụng rộng rãi và thường xuyên hơn trong các phân tích tần suất của mực nước cực đoan. Trong nghiên cứu này, chuỗi giá trị mực nước cực đoan sẽ được mô phỏng dựa trên tính không dừng với biến số là thời gian. Kết quả từ nghiên cứu chỉ ra rằng, mô hình GEV-4 là phù hợp để mô phỏng mực nước cực đoan tại Phú An. Bên cạnh đó, giá trị thiết kế của mực nước dựa trên giả thiết về tính dừng nhỏ hơn đáng kể so với các giá trị mực nước dựa trên giả thiết về tính không dừng trong dữ liệu mực nước cho hầu hết các chu kỳ lặp lại khác nhau. Từ khóa: Mực nước cực đoan, Tp.HCM, mực nước thiết kế, tính không dừng, Phú An. 1. TỔNG QUAN * liên quan đến lý thuyết phân tích tần suất cực trị Vài thập kỷ trở lại đây, ngập lụt đô thị được (Extreme value theory) (Arns và nnk, 2015; xem là một thách thức toàn cầu liên quan mật thiết Bulteau và nnk, 2015; Mudersbach & Jensen, đến quy luật của tự nhiên và cả tác động của con 2010). Thông thường, các phương pháp thống kê người (Ashley và nnk, 2005; Ishak và nnk, 2013; dựa trên thuyết giá trị cực đoan sẽ dựa trên việc Ozdemir và nnk, 2013). Sự gia tăng về tần suất và giả định chuỗi số liệu (ví dụ như mực nước, lượng cường độ của các trận mưa, tốc độ đô thị hóa mưa v.v.) sẽ có tính dừng (stationary). Tuy nhiên, nhanh và gia tăng mực nước biển được xem là các dưới sự biến đổi khó lường của khí hậu, giả định nhân tố làm trầm trọng thêm vấn đề ngập lụt ở đô về tính dừng trong chuỗi số liệu khí tượng thủy thị (Ashley và nnk, 2005; Wu và nnk, 2017; Yin văn có thể không còn phù hợp nữa. Thay vào đó, và nnk, 2015). Tuy nhiên, dựa trên các báo cáo về tính không dừng (nonstationary) ngày càng được thiệt hại do ngật lụt gây ra, có thể thấy rằng sự quan tâm xem xét trong nhiều nghiên cứu, nhất là biến đổi khó lường của thiên tai, lũ lụt đã vượt qua trong phân tích tần suất của mực nước cực đoan khỏi khả năng bảo vệ của các công trình phòng, tại các vùng thường diễn ra ngập lụt (Arns và nnk, chống thiên tai hiện nay (Duy và nnk, 2017). 2015; Menéndez & Woodworth, 2010; Mudersbach Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, hiểu rõ các & Jensen, 2010; Serafin & Ruggiero, 2014). đặc tính ngẫu nhiêu của mực nước cực đoan là yếu Trong các bài toán phân tích thống kê, xu tố rất cần thiết cho việc lập quy hoạch cũng như hướng tuyến tính (linear trend) thường được sử thiết kế các công trình phòng, chống thiên tai dụng để mô hình hóa các sự kiện cực đoan có (Arns và nnk, 2013; Katz, 2013). Và việc xem xét, tính không dừng. Ví dụ, Wi (2016) đã xây dựng đánh giá các giá trị cực đoan của mực nước thông hàm phân phối xác suất Generalized Extreme thường sẽ dựa vào một số phương pháp thống kê Value (GEV) và Generalized Pareto distribution (GPD) để mô tả dữ liệu cực đoan, trong đó, tác 1 Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước và Môi trường, Đại giả sử dụng xu hướng tuyến tính để mô tả tham học Thủy lợi phân hiệu Bình Dương số location (µ) và scale (σ). Villafuerte và nnk KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG - SỐ 79 (6/2022) 71 (2015) đánh giá về sự thay đổi của mưa cực được dự báo sẽ là một trong 5 đô thị chịu ảnh đoan tại Philippines bằng cách sử dụng hàm hưởng nặng nề nhất do ngập lụt gây ra (Hanson phân phối GEV và tham số location (µ) được và nnk, 2011; Storch & Downes, 2011). giả định tuân theo xu hướng tuyến tính. Tương Có thể thấy rằng, ngập lụt đã và đang trở tự, Cheng và AghaKouchak (2014) đã xây dựng thành vấn đề cấp bách ở Tp.HCM. Dó đó, việc đường cong IDF (intensity-duration-frequency mô phỏng, đánh giá về mực nước cực đoan có curves) bằng cách sử dụng hàm phân phối xác thể hữu ích cho quá trình thiết kế, quản lý các suất GEV có xét đến tính không dừng của chuỗi công trình phòng, chống thiên tai. Mục tiêu chính dữ liệu mưa cực đoan và xu hướng tuyến tính của bài báo này là mô phỏng mực nước cực đoan của tham số location (µ). Tuy nhiên, Agilan và tại Tp. HCM dựa trên giả thiết về tính không Umamahesh (2016a) khu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ môi trường Mực nước cực đoan Mực nước thiết kế Ngập lụt đô thị Mô phỏng mực nước cực đoanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
4 trang 153 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 122 0 0 -
24 trang 102 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 94 0 0 -
7 trang 89 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 69 0 0 -
7 trang 65 0 0
-
6 trang 61 0 0