Phân tích thị trường cạnh tranh hoàn hảo như một mô hình kinh tế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.17 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích thị trường cạnh tranh hoàn hảo như một mô hình kinh tế. Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau, nói cách khác, thị trường bao gồm các công ty và cá nhân để mua bán trao đổi các hàng hóa và dịch vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thị trường cạnh tranh hoàn hảo như một mô hình kinh tế Phân tích thị trường cạnh tranh hoàn hảo như một mô hình kinh tế Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau, nói cách khác, thị trường bao gồm các công ty và cá nhân để mua bán trao đổi các hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học chia thị trường thành 4 loại chính: cạnh tranh hoàn hảo ở một đầu, độc quyền ở phía đối diện, bán độc quyền và độc quyền một số ít ở giữa. Tất cả các loại cấu trúc thị trường được xác định và phân biệt dựa trên số người mua và người bán, sản phẩm được mua và bán, mức độ di động nguồn tài nguyên cùng sự hiểu biết của công ty và cá nhân tham gia thị trường. Các nhà kinh tế cho rằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo có khả năng mang lại lợi ích lớn nhất cho cộng đồng, ngoại trừ các trường hợp đặc biệt (thường nhằm mang lại sự phát triển và công bằng xã hội, như kéo điện về miền núi chẳng hạn) bởi trong đó có rất nhiều người mua, người bán và họ không đủ lớn để ảnh hưởng đến giá cả của sản phẩm; Còn sản phẩm là đồng nhất, nguồn tài nguyên có khả năng di động hoàn hảo và các tổ chức kinh tế có kiến thức tốt về điều kiện thị trường. Do đó các nhân tố tham gia thị trường sẽ sản xuất và mua bán dựa trên giá cả cân bằng giữa tổng nguồn cung ứng và tổng nhu cầu. Thị trường từ đó có thể phục vụ tổng số lượng cao nhất với chi phí thấp nhất; Có thể tự điều chỉnh, mang lại lợi ích công bằng giữa các ngành nghề và nhân tố tham gia. Vậy thị trường canh tranh hoàn hảo có thể thấy trong thực tế hay không? Lý thuyết này được áp dụng thực tiễn qua việc xây dựng thị trường cạnh tranh tự do với sự can thiệp hợp lý của chính phủ. Chính phủ hướng tới sự hoàn hảo bằng cách tìm ra các biện pháp can thiệp phù hợp. Họ cung cấp nguồn thông tin thị trường đầy đủ, đặt ra các chế tài để ngăn chặn sự phá hoại bất công, hỗ trợ mang lại sự dịch chuyển cân bằng về tài nguyên giữa các khu vực, xác định các kế hoạch khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới… nhằm liên tục nâng cấp thị trường và tránh những thiếu sót mà thị trường này mang lại. Trong bài viết này, chúng ta xem xét các khía cạnh cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo có thể được sử dụng như một mô hình kinh tế, tiệm cận với việc áp dụng trong kinh tế thị trường thực tiễn tạm gọi là 'thị trường tự do cạnh tranh' và sự tham gia của chính phủ nhằm đảm bảo các yếu tố cơ bản cho sự phát triển của thị trường này, cũng như một số vấn đề mà các doanh nghiệp cần chú ý. Đặc tính của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Theo thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các công ty không kiểm soát được giá cả. Họ sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hóa giống nhau. Những rào cản để gia nhập ngành rất thấp nên khá dễ dàng, không có bản quyền hoặc các khoản tiền lớn vốn cần thiết để nhập vào thị trường. Trong cạnh tranh hoàn hảo, không có cạnh tranh giá. Người bán đưa sản phẩm của họ vào thị trường theo giá thị trường. Người mua không thể phân biệt rõ ràng sự khác biệt các sản phẩm đầu ra. Trong cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường được xác định bởi nhu cầu và nguồn cung cấp. Trong biểu đồ 1a, đường cong nhu cầu cho thấy những gì người tiêu dùng muốn mua với giá khác nhau và đường cong cung cấp cho thấy sự kết nối giữa giá cả và số lượng sản phẩm, những gì các nhà sản xuất muốn bán. Trạng thái cân bằng giá cả và số lượng được xác định bởi các giao điểm của đường cong cung và cầu (điểm E). Bởi các sản phẩm đồng nhất nên các công ty có thể bán sản phẩm của họ cao hơn giá Pe tại điểm cân bằng E, nếu không, họ sẽ mất khách hàng. Bán ở mức giá thấp hơn Pe, công ty sẽ mất lợi nhuận. Tương tự cho người mua, họ sẽ không trả mức giá cao hơn Pe và không thể mua các sản phẩm ở mức thấp hơn. Hình 1a Hình 1b Sự tương tác của thị trường cung cấp, S, và nhu cầu, D, xác định giá cả thị trường hiện hành và đầu ra. Một hộ nông dân cung cấp chỉ một phần quá nhỏ so với thị trường nên chỉ có thể bán một giá bằng giá thị trường dù sản xuất có tăng hay giảm. Đường nhu cầu “D” là hoàn toàn đàn hồi. Điều này giải thích vì sao nông dân luôn chỉ có thể lấy công làm lời nếu không có sự can thiệp hiệu quả bằng chính sách của chính phủ. Trong cạnh tranh hoàn hảo, bên cạnh giá tốt, ảnh hưởng khác chẳng hạn như thu nhập, lãi, sở thích của người tiêu dùng, giá của hàng hóa có liên quan... có thể làm thay đổi đường cong theo yêu cầu. Ví dụ sự gia tăng thu nhập của khách hàng có thể làm cho các đường cong nhu cầu D sang D' (hình 2a). Hình 2a Hình 2b Trong tình huống tương tự, đường cung cấp có thể được chuyển bởi những thay đổi trong công nghệ và đầu vào. Trong hình 2b, các giả định của sự thay đổi trong công nghệ cung cấp đường cong S chuyển sang S'. Sự gia tăng nhu cầu từ D thành D' với nguồn cung không thay đổi sẽ cho một mức giá và sản lượng cân bằng cao hơn (2a). Sự gia tăng trong cung cấp S thành S' với nhu cầu không thay đổi, dẫn đến một trạng thái cân bằng mức giá thấp hơn và sản lượng đầu ra cao hơn (2b). Thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoạt động như là một mô hình kinh tế: Xem xét thị trường cạnh tranh hoàn toàn trong trạng thái cân bằng hiệu quả kinh tế. Trước hết, chúng ta thảo luận về những hiệu quả. Giả định là một ngành công nghiệp gồm nhiều công ty tham gia giống hệt nhau. Họ bán sản phẩm của mình đến người tiêu dùng ở mức giá P, mua đầu vào từ các yếu tố sản xuất: công nhân, chủ đất và vốn nhà tư bản. Tất cả những công ty tham gia, người tiêu dùng theo giá thị trường. Giả định rằng thị trường hiệu quả khi nó tối đa thặng dư tiêu dùng và sản lượng sản xuất. Hiệu quả sản xuất: Một sự cải tiến trong sản xuất có nghĩa là sử dụng cùng một cơ số đầu vào để làm thêm một lượng sản phẩm hoặc giá trị đầu ra mà không làm một giá trị khác ít đi (cải tiến đầu ra), hoặc sản xuất đầu ra tương tự bằng cách sử dụng ít nguồn đầu vào hơn và không tiêu tốn thêm bất kỳ các giá trị khác (cải tiến đầu vào). Bởi cả hai yếu tố đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích thị trường cạnh tranh hoàn hảo như một mô hình kinh tế Phân tích thị trường cạnh tranh hoàn hảo như một mô hình kinh tế Thị trường là nơi người mua và người bán gặp nhau, nói cách khác, thị trường bao gồm các công ty và cá nhân để mua bán trao đổi các hàng hóa và dịch vụ. Kinh tế học chia thị trường thành 4 loại chính: cạnh tranh hoàn hảo ở một đầu, độc quyền ở phía đối diện, bán độc quyền và độc quyền một số ít ở giữa. Tất cả các loại cấu trúc thị trường được xác định và phân biệt dựa trên số người mua và người bán, sản phẩm được mua và bán, mức độ di động nguồn tài nguyên cùng sự hiểu biết của công ty và cá nhân tham gia thị trường. Các nhà kinh tế cho rằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo có khả năng mang lại lợi ích lớn nhất cho cộng đồng, ngoại trừ các trường hợp đặc biệt (thường nhằm mang lại sự phát triển và công bằng xã hội, như kéo điện về miền núi chẳng hạn) bởi trong đó có rất nhiều người mua, người bán và họ không đủ lớn để ảnh hưởng đến giá cả của sản phẩm; Còn sản phẩm là đồng nhất, nguồn tài nguyên có khả năng di động hoàn hảo và các tổ chức kinh tế có kiến thức tốt về điều kiện thị trường. Do đó các nhân tố tham gia thị trường sẽ sản xuất và mua bán dựa trên giá cả cân bằng giữa tổng nguồn cung ứng và tổng nhu cầu. Thị trường từ đó có thể phục vụ tổng số lượng cao nhất với chi phí thấp nhất; Có thể tự điều chỉnh, mang lại lợi ích công bằng giữa các ngành nghề và nhân tố tham gia. Vậy thị trường canh tranh hoàn hảo có thể thấy trong thực tế hay không? Lý thuyết này được áp dụng thực tiễn qua việc xây dựng thị trường cạnh tranh tự do với sự can thiệp hợp lý của chính phủ. Chính phủ hướng tới sự hoàn hảo bằng cách tìm ra các biện pháp can thiệp phù hợp. Họ cung cấp nguồn thông tin thị trường đầy đủ, đặt ra các chế tài để ngăn chặn sự phá hoại bất công, hỗ trợ mang lại sự dịch chuyển cân bằng về tài nguyên giữa các khu vực, xác định các kế hoạch khuyến khích sự sáng tạo và đổi mới… nhằm liên tục nâng cấp thị trường và tránh những thiếu sót mà thị trường này mang lại. Trong bài viết này, chúng ta xem xét các khía cạnh cơ bản của thị trường cạnh tranh hoàn hảo có thể được sử dụng như một mô hình kinh tế, tiệm cận với việc áp dụng trong kinh tế thị trường thực tiễn tạm gọi là 'thị trường tự do cạnh tranh' và sự tham gia của chính phủ nhằm đảm bảo các yếu tố cơ bản cho sự phát triển của thị trường này, cũng như một số vấn đề mà các doanh nghiệp cần chú ý. Đặc tính của thị trường cạnh tranh hoàn hảo Theo thị trường cạnh tranh hoàn hảo, các công ty không kiểm soát được giá cả. Họ sản xuất sản phẩm tiêu chuẩn hóa giống nhau. Những rào cản để gia nhập ngành rất thấp nên khá dễ dàng, không có bản quyền hoặc các khoản tiền lớn vốn cần thiết để nhập vào thị trường. Trong cạnh tranh hoàn hảo, không có cạnh tranh giá. Người bán đưa sản phẩm của họ vào thị trường theo giá thị trường. Người mua không thể phân biệt rõ ràng sự khác biệt các sản phẩm đầu ra. Trong cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường được xác định bởi nhu cầu và nguồn cung cấp. Trong biểu đồ 1a, đường cong nhu cầu cho thấy những gì người tiêu dùng muốn mua với giá khác nhau và đường cong cung cấp cho thấy sự kết nối giữa giá cả và số lượng sản phẩm, những gì các nhà sản xuất muốn bán. Trạng thái cân bằng giá cả và số lượng được xác định bởi các giao điểm của đường cong cung và cầu (điểm E). Bởi các sản phẩm đồng nhất nên các công ty có thể bán sản phẩm của họ cao hơn giá Pe tại điểm cân bằng E, nếu không, họ sẽ mất khách hàng. Bán ở mức giá thấp hơn Pe, công ty sẽ mất lợi nhuận. Tương tự cho người mua, họ sẽ không trả mức giá cao hơn Pe và không thể mua các sản phẩm ở mức thấp hơn. Hình 1a Hình 1b Sự tương tác của thị trường cung cấp, S, và nhu cầu, D, xác định giá cả thị trường hiện hành và đầu ra. Một hộ nông dân cung cấp chỉ một phần quá nhỏ so với thị trường nên chỉ có thể bán một giá bằng giá thị trường dù sản xuất có tăng hay giảm. Đường nhu cầu “D” là hoàn toàn đàn hồi. Điều này giải thích vì sao nông dân luôn chỉ có thể lấy công làm lời nếu không có sự can thiệp hiệu quả bằng chính sách của chính phủ. Trong cạnh tranh hoàn hảo, bên cạnh giá tốt, ảnh hưởng khác chẳng hạn như thu nhập, lãi, sở thích của người tiêu dùng, giá của hàng hóa có liên quan... có thể làm thay đổi đường cong theo yêu cầu. Ví dụ sự gia tăng thu nhập của khách hàng có thể làm cho các đường cong nhu cầu D sang D' (hình 2a). Hình 2a Hình 2b Trong tình huống tương tự, đường cung cấp có thể được chuyển bởi những thay đổi trong công nghệ và đầu vào. Trong hình 2b, các giả định của sự thay đổi trong công nghệ cung cấp đường cong S chuyển sang S'. Sự gia tăng nhu cầu từ D thành D' với nguồn cung không thay đổi sẽ cho một mức giá và sản lượng cân bằng cao hơn (2a). Sự gia tăng trong cung cấp S thành S' với nhu cầu không thay đổi, dẫn đến một trạng thái cân bằng mức giá thấp hơn và sản lượng đầu ra cao hơn (2b). Thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoạt động như là một mô hình kinh tế: Xem xét thị trường cạnh tranh hoàn toàn trong trạng thái cân bằng hiệu quả kinh tế. Trước hết, chúng ta thảo luận về những hiệu quả. Giả định là một ngành công nghiệp gồm nhiều công ty tham gia giống hệt nhau. Họ bán sản phẩm của mình đến người tiêu dùng ở mức giá P, mua đầu vào từ các yếu tố sản xuất: công nhân, chủ đất và vốn nhà tư bản. Tất cả những công ty tham gia, người tiêu dùng theo giá thị trường. Giả định rằng thị trường hiệu quả khi nó tối đa thặng dư tiêu dùng và sản lượng sản xuất. Hiệu quả sản xuất: Một sự cải tiến trong sản xuất có nghĩa là sử dụng cùng một cơ số đầu vào để làm thêm một lượng sản phẩm hoặc giá trị đầu ra mà không làm một giá trị khác ít đi (cải tiến đầu ra), hoặc sản xuất đầu ra tương tự bằng cách sử dụng ít nguồn đầu vào hơn và không tiêu tốn thêm bất kỳ các giá trị khác (cải tiến đầu vào). Bởi cả hai yếu tố đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo Nghiên cứu thị trường Phân khúc thị trường Phân tích thị trường Cạnh tranh hoàn hảo Hướng dẫn phân tích cạnh tranh hoàn hảoTài liệu liên quan:
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng tại chuỗi cửa hàng tiện lợi Circle K
9 trang 366 1 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 210 1 0 -
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 199 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 161 0 0 -
Bài giảng Quản trị Marketing – Chương 2: Phương pháp phân tích thị trường
38 trang 158 0 0 -
5 trang 154 1 0
-
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 138 0 0 -
Tiểu luận Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường giầy dép tại Việt Nam
10 trang 132 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học quản lý: Phần 2
198 trang 110 0 0 -
Tiểu luận: Khảo sát thực trạng khách hàng, tình hình tiêu thụ của sản phẩm Omo
23 trang 107 0 0