Danh mục

Tiểu luận Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường giầy dép tại Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.83 KB      Lượt xem: 124      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường giầy dép tại Việt Nam nhằm tìm hiểu nhu cầu giầy dép của nhóm đối tượng nghiên cứu, xác định những yếu tố mà đối tượng quan tâm nhiều và muốn được tư vấn khi có nhu cầu, xác định những kênh thông tin mà đối tượng sử dùng để tìm kiếm thông tin sản phẩm, xác định nhận thức của đối tượng nghiên cứu về việc sử dụng sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thị trường giầy dép tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  Tiểu luận môn học NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG Đề tài: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG GIẦY DÉP TẠI VIỆT NAM GVHD : ThS. Nguyễn Phương Nam SVTH : Nhóm Anh & Em LỚP : QT02_VB2_K14 TP. HỒ CHÍ MINH – 05/2012 1. TỔ NG Q UAN VỀ ĐỀ T NGH IÊ C ỨU ÀI N 1.2. Lý do chọn đề tăi Thị trường giày dep những năm qua đã chứng tỏ được sự phát triển mạnh mẽ của ngành giày da Việt Nam. Thị trường hàng giày dép bao gồm giày dép nam, nữ, người lớn và trẻ em, được chia làm các phân đoạn thị trường thấp, trung và cao cấp. Số liệu thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, mỗi năm cả nước tiêu thụ từ 130-140 triệu đôi giày dép, giá trị trên 1,5 tỷ USD, chiếm khoảng 30% doanh thu xuất khẩu của ngành. Nhưng thực tế hiện nay thị trường này đang bị hàng nước ngoài chiếm lĩnh, trong đó sản phẩm của Trung Quốc là nhiều nhất. Thừa nhận thực trạng trên, bà Nguyễn Thị Tòng, Tổng thư ký Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso) còn cho biết thêm: hiện nay khoảng 90% sản lượng của toàn ngành là phục vụ cho xuất khẩu. Các doanh nghiệp trong nước mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu tiêu dùng nội địa. Do vậy, mục tiêu phấn đấu của toàn ngành đến năm 2015 là sẽ nâng tỷ lệ này lên khoảng 60-70%. Từ những thực trạng trên và những biến động của thị trường giày dép, nhóm Anh & Em đã bàn bạc và thống nhất chọn đề tài nghiên cứu thị trường giày dép tại Việt Nam 1.2. Sự cần thiết của đề tăi nghiín cứu Mặt hàng giầy dép hết sức quan trọng đối với mỗi người chúng ta. Từ người bé đến người lớn, từ người trẻ đến người già ai cũng cần cho mình ít nhất là 01 đôi giày/dép như ý muốn để bảo vệ cho đôi chân của mình. Hiện nay có quá nhiều loại giày/dép trên thị trường, mỗi loại có những ưu- nhược điểm riêng của chúng. Hiểu được những vấn đề, những mong muốn của người dân về nhu cầu giày dép chúng ta có thể đưa vào thị trường những mặt hàng sẽ có độ hài lòng cao nhất, từ đó sẽ cho doanh thu cao, ngoài ra còn giúp cho người tiêu dùng đỡ mất thời gian cũng như không phải phân vân khi quyết định chọn cho mình 1 đôi giày/ dép. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NG HIÊN CỨU 2.1. Khâi niệm nghiín cứu thị trường Nghiên cứu thị trường là một quá trình thu thập và phân tích một cách có mục đích, có hệ thống những thông tin liên quan đến việc xác định hoặc đưa ra giải pháp cho bất luận các vấn đề liên quan đến lĩnh vực marketing 2.2. Mục tiíu nghiín cứu - Tìm hiểu nhu cầu giầy dép của nhóm đối tượng nghiên cứu. - Xác định những yếu tố mà đối tượng quan tâm nhiều và muốn được tư vấn khi có nhu cầu. - Xác định những kênh thông tin mà đối tượng sử dùng để tìm kiếm thông tin sản phẩm. - Xác định nhận thức của đối tượng nghiên cứu về việc sử dụng sản phẩm. - Xác đinh xem thu nhập có ảnh hưởng đến việc sử dụng sản phẩm hay không. 2.3. Phạm vi Dân cư, những người đang mua sắm tại các hiệu giày dép trên đường Lý Chính Thằng và Nguyễn Đình Chiểu- Thành phố Hồ Chí Minh. 2.4. Đối tượng • Nam/nữ trong phạm vi nghiên cứu: từ 18 tuổi trở lên • Ưu tiên những người đang trực tiếp mua hàng 2.5. Ý nghĩa thực tiễn • Bước đầu sơ bộ nắm bắt nhu cầu sử dụng giày dép của người dân trong khu vực. • Chuẩn bị tiến hành thực hiện nghiên cứu thị trường trên qui mô lớn hơn, xác định nhu cầu sử dụng trên phạm vi toàn thành phố • Thành lập công ty sản xuất- kinh doanh mặt hàng giầy dép hoặc các cửa hàng phân phối sỉ, lẻ 3. PH ƯƠ NG PH ÁP NG HIÊ CỨU N 3.1. Qui trình thực hiện đề tăi nghiín cứu • Xác định đề tài cần nghiên cứu • Xác định những mục tiêu cụ thể của đề tài • Xác định phạm vị và đối tượng cần nghiên cứu • Thảo luận nhóm và đưa ra nội dung bảng câu hỏi thực hiện nghiên cứu • Thu nhập kết quả khảo sát và xử lý thông tin • Phân tích bảng kết quả • Kết luận 3.2. Bản cđu hỏi đề tăi 1. Anh/Chị có yêu thích và sử dụng giày dép do Việt Nam sản xuất không” a. Có b. Không 2. Anh/Chị có bao giờ đi mua giày không? a. Có b. Không 3. Bao lâu Anh/Chị đi mua giày dép? a. Mỗi tháng 1 lần b. 1 quý 1 lần c. 1 năm 1 lần d. Không xác định 4. Anh/Chị thường mua sắm giày dép ở đâu? a. Siêu thi b. Cửa hàng c. Hè phố d. Khác 5. Giá giày dép Anh/Chị thường mua khoảng bao nhiêu? a. Dưới 100.000 b. Từ 100.000 đến 200.000 c. Từ 200.000 đến 500.000 d. Trên 500.000 6. Anh/Chị đã từng sử dụng giày dép của hãng sản xuất nào dưới đây? a. Hồng Thạnh b. Hồng Hạnh c. Vina Giày d. Gia Vy e. T&T f. Đông Hải g. Khánh Hội h. Khác 7. Anh/Chị hãy cho biết thứ tự ưu tiên (từ 1 đến 3) khi chọn mua giày của các hãng sản xuất dưới đây: a. Hồng Thạnh b. Hồng Hạnh c. Vina Giày d. Gia Vy e. T&T f. Đông Hải g. Khánh Hội h. Khác 8. Hãy xếp loại theo thứ tự từ 1 đến 5 những quan tâm khi Anh/Chị chọn mua giày dép a. Xuất xứ :…. b. Thời trang:…. c. Độ bền : …. d. Vật liệu:…. e. Hậu mãi:…. 9. Lý do Anh/Chị thường đi mua giày dép mới: a. Giày dép cũ bị hư b. Giày dép đã lỗi thời c. Lý do khác 10. Giày của hãng sản xuất nào mà Anh/Chị thích mang nhất: ………… vì ……………. 11. Chất liệu giày mà Anh/Chị thích mang là : a. Da b. Nhựa c. Vải d. Khác 12. Giày dép có mức độ quan trọng như thế nào đối với phong cách thời trang của Anh/Chị a. Không quan trọng b. Ít quan trọng c. Trung lập d. Quan trọng e ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: