Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú nhiễm trùng đường hô hấp trên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa toàn cầu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Việc lạm dụng kháng sinh đã dẫn đến sự gia tăng tình trạng kháng thuốc. Bài viết nghiên cứu này nhằm mục đích đánh giá việc kê đơn kháng sinh để điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trên (URTI) ở bệnh nhi. Phương pháp: Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu mô tả cắt ngang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú nhiễm trùng đường hô hấp trên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phốTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 1-10 1DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.637Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoạitrú nhiễm trùng đường hô hấp trên tại Bệnh viện Nhiđồng Thành phố 1 2 1,* Nguyễn Huỳnh Mỹ Trinh , Lê Thị Tường Vi và Phạm Cảnh Em 1 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 2 Bệnh viện Nhi đồng Thành phốTÓM TẮTĐặt vấn đề: Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa toàn cầu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Việc lạm dụngkháng sinh đã dẫn đến sự gia tăng tình trạng kháng thuốc. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục đích đánhgiá việc kê đơn kháng sinh để điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trên (URTI) ở bệnh nhi. Phương pháp:Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Khảo sát mẫu nghiên cứu gồm 2,341bệnh nhi URTI, nghiên cứu ghi nhận độ tuổi từ 2 tháng đến dưới 5 tuổi chiếm ưu thế (65.74%), tỷ lệ nam: nữlà 1.15: 1. Chẩn đoán viêm họng chiếm tỷ lệ cao nhất (71.59%). Xét nghiệm CRP (protein phản ứng C), X-quang ngực, virus và vi sinh được chỉ định ở mức thấp và chỉ có xét nghiệm công thức máu ở bệnh nhi đượcthực hiện ở mức cao (58.27%). Ngoài ra, liệu pháp đơn kháng sinh được sử dụng chính trong điều trị URTIvới tỷ lệ phần trăm là 96% (n = 2,246), trong khi liệu pháp phối hợp với 2 loại kháng sinh chỉ chiếm khoảng4% (n = 95). Amoxicillin/ acid clavulanic (51.77%), azithromycin (23.23%) và cefpodoxim (9.65%) được sửdụng nhiều nhất trong kê đơn điều trị URTI. Bên cạnh đó, amoxicillin/ acid clavulanic-azithromycin(penicillin-macrolid) cũng được sử dụng nhiều nhất trong điều trị phối hợp (54.75%). Kết quả nghiên cứucho thấy kê đơn kháng sinh không tuân thủ hướng dẫn về liều (26.89%) thể hiện cao hơn đáng kể so vớikhông tuân thủ hướng dẫn về khoảng cách liều (4.80%). Kết luận: Các kháng sinh amoxicillin, cefpodoximvà cefditoren được kê đơn không phù hợp về liều và khoảng cách liều phổ biến nhất. Đặc biệt, loại khángsinh (p 2 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 1-10được kháng sinh dự trữ. Hiện nay, chưa có nhiều tiêu chí lựa chọn và không vi phạm tiêu chí loại trừ.nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh Biến số nghiên cứuđiều trị URTI ngoại trú tại Việt Nam, nói chung và Đánh giá tính hợp lý trong kê đơn: dựa trên loạibệnh viện Nhi đồng thành phố nói riêng. Do đó, mục kháng sinh theo hướng dẫn điều trị của Bệnh việntiêu nghiên cứu là phân tích tình hình sử dụng kháng Nhi đồng Thành phố, liều và khoảng cách liềusinh và đánh giá tính hợp lí trong kê đơn kháng sinh kháng sinh theo hướng dẫn điều trị của Bệnh việntrong điều trị ngoại trú nhiễm khuẩn đường hô hấp Nhi đồng Thành phố và hướng dẫn điều trị của Bộ Ytrên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. tế Việt Nam [9,10]. Biến độc lập bao gồm giới tính, tuổi, nhóm tuổi, cân nặng, đối tượng, loại điều trị2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kháng sinh, số ngày điều trị, tái khám, xét nghiệm2.1. Đối tượng nghiên cứu chẩn đoán, triệu chứng, chẩn đoán bệnh và thuốcĐơn thuốc điều trị ngoại trú có chỉ định kháng sinh kháng sinh (tên, loại thuốc, liều lượng, khoảngở trẻ được chẩn đoán nhiễm khuẩn đường hô hấp cách dùng, tần suất, loại phối hợp, tỷ lệ phần trămtrên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố trong sử dụng dạng đơn trị và phối hợp). Biến phụ thuộckhoảng thời gian từ 01/2022 đến 12/2022. là tính hợp lí trong kê đơn kháng sinh. Xử lí thống kê2.2. Phương pháp nghiên cứu Thu thập dữ liệu của đơn thuốc điều trị nhiễmThiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang dựa trên dữ khuẩn hô hấp trên được phát tại ba quầy thuốcliệu hồi cứu đơn thuốc điều trị ngoại trú có chỉ định ngoại trú của Bệnh viện Nhi đồng Thành phố từkháng sinh ở trẻ được chẩn đoán nhiễm khuẩn phần mềm quản lý bệnh viện (HIS). Thống kê mô tảđường hô hấp trên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành tần suất và tỉ lệ được tính toán bằng cách sử dụngphố trong khoảng thời gian từ 01/2022 đến phần mềm xử lý thống kê SPSS 26.0 và Excel.12/2022.Mẫu nghiên cứu: 2.3. Đạo đức nghiên cứuCỡ mẫu: Giấy phép đạo đức để tiến hành nghiên cứu đượcCông thức tính cỡ mẫu: cấp bởi Hội đồng Đạo đức - Bệnh viện Nhi đồng Thành phố thông qua đề tài mã số CS/NDTP/22/07 (17/02/2022) và Hội đồng Đạo đức trong nghiênZ = 1.96 với mức tin cậy 95% cứu Y sinh học - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàngp = 0.271 theo nghiên cứu Fengxia Xue và cộng sự với mã số 17/PCT-HĐĐĐ-ĐT (18/08/2023) cho đề2021 [8]. tài cấp cơ sở mã số GVTC17.13.d = 0.05=> N tối thiểu ≥ 304 (đơn thuốc). 3. KẾT QUẢTiêu chí chọn mẫu: 3.1. Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc kháng sinhTiêu chuẩn lựa chọn: Đặc điểm mẫu nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoại trú nhiễm trùng đường hô hấp trên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phốTạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 1-10 1DOI: https://doi.org/10.59294/HIUJS.30.2024.637Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị ngoạitrú nhiễm trùng đường hô hấp trên tại Bệnh viện Nhiđồng Thành phố 1 2 1,* Nguyễn Huỳnh Mỹ Trinh , Lê Thị Tường Vi và Phạm Cảnh Em 1 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 2 Bệnh viện Nhi đồng Thành phốTÓM TẮTĐặt vấn đề: Đề kháng kháng sinh là mối đe dọa toàn cầu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Việc lạm dụngkháng sinh đã dẫn đến sự gia tăng tình trạng kháng thuốc. Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm mục đích đánhgiá việc kê đơn kháng sinh để điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trên (URTI) ở bệnh nhi. Phương pháp:Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Khảo sát mẫu nghiên cứu gồm 2,341bệnh nhi URTI, nghiên cứu ghi nhận độ tuổi từ 2 tháng đến dưới 5 tuổi chiếm ưu thế (65.74%), tỷ lệ nam: nữlà 1.15: 1. Chẩn đoán viêm họng chiếm tỷ lệ cao nhất (71.59%). Xét nghiệm CRP (protein phản ứng C), X-quang ngực, virus và vi sinh được chỉ định ở mức thấp và chỉ có xét nghiệm công thức máu ở bệnh nhi đượcthực hiện ở mức cao (58.27%). Ngoài ra, liệu pháp đơn kháng sinh được sử dụng chính trong điều trị URTIvới tỷ lệ phần trăm là 96% (n = 2,246), trong khi liệu pháp phối hợp với 2 loại kháng sinh chỉ chiếm khoảng4% (n = 95). Amoxicillin/ acid clavulanic (51.77%), azithromycin (23.23%) và cefpodoxim (9.65%) được sửdụng nhiều nhất trong kê đơn điều trị URTI. Bên cạnh đó, amoxicillin/ acid clavulanic-azithromycin(penicillin-macrolid) cũng được sử dụng nhiều nhất trong điều trị phối hợp (54.75%). Kết quả nghiên cứucho thấy kê đơn kháng sinh không tuân thủ hướng dẫn về liều (26.89%) thể hiện cao hơn đáng kể so vớikhông tuân thủ hướng dẫn về khoảng cách liều (4.80%). Kết luận: Các kháng sinh amoxicillin, cefpodoximvà cefditoren được kê đơn không phù hợp về liều và khoảng cách liều phổ biến nhất. Đặc biệt, loại khángsinh (p 2 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng - Số 30 - 7/2024: 1-10được kháng sinh dự trữ. Hiện nay, chưa có nhiều tiêu chí lựa chọn và không vi phạm tiêu chí loại trừ.nghiên cứu đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh Biến số nghiên cứuđiều trị URTI ngoại trú tại Việt Nam, nói chung và Đánh giá tính hợp lý trong kê đơn: dựa trên loạibệnh viện Nhi đồng thành phố nói riêng. Do đó, mục kháng sinh theo hướng dẫn điều trị của Bệnh việntiêu nghiên cứu là phân tích tình hình sử dụng kháng Nhi đồng Thành phố, liều và khoảng cách liềusinh và đánh giá tính hợp lí trong kê đơn kháng sinh kháng sinh theo hướng dẫn điều trị của Bệnh việntrong điều trị ngoại trú nhiễm khuẩn đường hô hấp Nhi đồng Thành phố và hướng dẫn điều trị của Bộ Ytrên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố. tế Việt Nam [9,10]. Biến độc lập bao gồm giới tính, tuổi, nhóm tuổi, cân nặng, đối tượng, loại điều trị2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kháng sinh, số ngày điều trị, tái khám, xét nghiệm2.1. Đối tượng nghiên cứu chẩn đoán, triệu chứng, chẩn đoán bệnh và thuốcĐơn thuốc điều trị ngoại trú có chỉ định kháng sinh kháng sinh (tên, loại thuốc, liều lượng, khoảngở trẻ được chẩn đoán nhiễm khuẩn đường hô hấp cách dùng, tần suất, loại phối hợp, tỷ lệ phần trămtrên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố trong sử dụng dạng đơn trị và phối hợp). Biến phụ thuộckhoảng thời gian từ 01/2022 đến 12/2022. là tính hợp lí trong kê đơn kháng sinh. Xử lí thống kê2.2. Phương pháp nghiên cứu Thu thập dữ liệu của đơn thuốc điều trị nhiễmThiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang dựa trên dữ khuẩn hô hấp trên được phát tại ba quầy thuốcliệu hồi cứu đơn thuốc điều trị ngoại trú có chỉ định ngoại trú của Bệnh viện Nhi đồng Thành phố từkháng sinh ở trẻ được chẩn đoán nhiễm khuẩn phần mềm quản lý bệnh viện (HIS). Thống kê mô tảđường hô hấp trên tại Bệnh viện Nhi đồng Thành tần suất và tỉ lệ được tính toán bằng cách sử dụngphố trong khoảng thời gian từ 01/2022 đến phần mềm xử lý thống kê SPSS 26.0 và Excel.12/2022.Mẫu nghiên cứu: 2.3. Đạo đức nghiên cứuCỡ mẫu: Giấy phép đạo đức để tiến hành nghiên cứu đượcCông thức tính cỡ mẫu: cấp bởi Hội đồng Đạo đức - Bệnh viện Nhi đồng Thành phố thông qua đề tài mã số CS/NDTP/22/07 (17/02/2022) và Hội đồng Đạo đức trong nghiênZ = 1.96 với mức tin cậy 95% cứu Y sinh học - Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàngp = 0.271 theo nghiên cứu Fengxia Xue và cộng sự với mã số 17/PCT-HĐĐĐ-ĐT (18/08/2023) cho đề2021 [8]. tài cấp cơ sở mã số GVTC17.13.d = 0.05=> N tối thiểu ≥ 304 (đơn thuốc). 3. KẾT QUẢTiêu chí chọn mẫu: 3.1. Tỷ lệ sử dụng các nhóm thuốc kháng sinhTiêu chuẩn lựa chọn: Đặc điểm mẫu nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kháng kháng sinh Nhiễm trùng hô hấp Nhiễm trùng đường hô hấp trên Điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trên Nhiễm trùng Clostridium difficileTài liệu liên quan:
-
7 trang 163 0 0
-
5 trang 154 0 0
-
70 trang 99 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Dược học: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh carbapenem tại bệnh viện Bạch Mai
0 trang 40 1 0 -
8 trang 28 0 0
-
Đặc điểm dịch tễ học vi khuẩn gây bệnh trên bệnh phẩm nuôi cấy tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 trang 26 0 0 -
Cập nhật về Helicobacter pylori: Đề kháng kháng sinh, chẩn đoán và điều trị năm 2012
11 trang 26 0 0 -
4 trang 24 1 0
-
Khảo sát nhu cầu và xây dựng phần mềm quản lý kháng sinh bệnh viện
6 trang 21 0 0 -
6 trang 19 0 0