Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông, vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 502.13 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc phân tích và đánh giá các thông số chất lượng nước giếng dùng trong sinh hoạt của người dân khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi là việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông, vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng NgãiKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG KHU VỰC PHÍA ĐÔNG, VÙNG KINH TẾ DUNG QUẤT, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI NGUYỄN QUANG VIÊN1,* HÀ THÙY TRANG , NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN2 1 1 Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: vien06pgdtaytra@gmail.com Tóm tắt: Đã tiến hành lấy mẫu nước giếng ở một số xã khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi để phân tích và đánh giá các thông số chất lượng nước: nhiệt độ, pH, DO, TDS, NO3-, PO43-, NH4+, độ cứng, tổng coliform và hàm lượng một số kim loại nặng: Fe, Mn, As và Cd. Kết quả phân tích cho thấy phần lớn các thông số chất lượng nước đều thấp hơn quy chuẩn cho phép về chất lượng nước ngầm theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Các thông số N-NH4, N-NO3 ở vị trí NN1, NN4 cao hơn các vị trí khác. Thông số coliform ở các vị trí lấy mẫu đều vượt quá quy chuẩn cho phép và cao nhất ở hai vị trí lấy mẫu NN2 và NN5 gần sát khu công nghiệp. Hàm lượng kim loại nặng trong cả 6 vị trí lấy mẫu hầu như rất thấp và không khác nhau nhiều trong 3 đợt phân tích mẫu. Từ khóa: Chất lượng nước, pH, DO, TDS, NO3-, PO43-, NH4+, độ cứng, tổng coliform, Fe, Mn, As, Cd.1. MỞ ĐẦU Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên thiên nhiên đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong cuộcsống của toàn nhân loại. Trong đó, nước ngầm cung cấp phân nửa lượng nước sinh hoạt trêntoàn cầu, và chiếm giữ 38% lượng nước tưới tiêu. Riêng tại Việt Nam, theo thống kê của ViệnSức khỏe nghề nghiệp và Môi trường năm 2013, nước ta có khoảng 21,5% dân số đang sử dụngnguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan mà chưa qua xử lý. Tỉnh Quảng Ngãi là một trong các tỉnh tiêu biểu về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trongnhững năm gần đây, đặc biệt là việc hình thành Khu công nghiệp Dung Quất với nhà máy lọcdầu số 1. Khu công nghiệp đã có ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống người dân khu vực phíaĐông vùng kinh tế Dung Quất [7]. Những chất thải công nghiệp cùng các hoạt động khai thácnước ngầm quá mức của người dân khiến cho nguồn nước ngầm trong lòng đất ngày càng cónguy cơ ô nhiễm. Một số nguồn nước ngầm hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề xâm nhậpmặn trên diện rộng, ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm amoni, nitrit, nước nhiễmmặn, nước lợ… Sự ô nhiễm nguồn nước ngầm làm cho chất lượng nước giếng khoan ngày càngkém đi và có nguy cơ bị ô nhiễm cao, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân trongkhu vực [1], [6]. Vì vậy, phân tích và đánh giá các thông số chất lượng nước giếng dùng trong sinh hoạtcủa người dân khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãilà việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa.2. THỰC NGHIỆM2.1. Chuẩn bị mẫu - Lấy mẫu và bảo quản mẫu: Mẫu nghiên cứu là nước giếng khoan của các hộ dân ởkhu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Mẫu được lấy 255TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018vào 3 đợt, mỗi đợt lấy ở 3 xã, mỗi xã lấy ở 2 địa điểm (mẫu của 3 đợt được lấy cùng một địađiểm) được thể hiện trên hình 1. Mẫu sau khi lấy được bảo quản bằng cách thêm 10 mL dungdịch HNO3 65% vào mỗi can nước dung tích 5 lít, đậy nắp kín, bảo quản nơi thoáng mát vànhiệt độ thường [1], [2]. - Chuẩn bị mẫu phân tích: Mẫu nước trước khi đem vào phân tích được lọc bằng giấybăng xanh và được làm giàu bằng cách cô đặc như sau: Lấy 200 mL mẫu nước vào cốc thủytinh dung tích 250 mL, cô cạn trên bếp cách thủy, nhiệt độ bếp được giữ ổn định khoảng 75-800C. Nước trong mẫu bay hơi từ từ đến lúc còn lại khoảng dưới 20 mL, để nguội rồi pha thêmnước cất hai lần đến vạch 20 mL [1], [10]. Hình 1. Bản đồ vị trí lấy mẫu nước giếng khu vực phía Đông khu kinh tế Dung Quất2.2. Phương pháp đo, phân tích các thông số chất lượng nước - Thiết bị đo nhanh (sensor 156 HACH/Mỹ): nhiệt độ, pH, tổng muối tan (TDS), oxy hòatan (DO), được đo tại hiện trường. - Các thông số còn lại được phân tích trong phòng thí nghiệm theo các phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và đánh giá chất lượng nước giếng khu vực phía Đông, vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng NgãiKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TRẺ 2018 | 11/2018 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC GIẾNG KHU VỰC PHÍA ĐÔNG, VÙNG KINH TẾ DUNG QUẤT, HUYỆN BÌNH SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI NGUYỄN QUANG VIÊN1,* HÀ THÙY TRANG , NGUYỄN ĐÌNH LUYỆN2 1 1 Học viên Cao học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: vien06pgdtaytra@gmail.com Tóm tắt: Đã tiến hành lấy mẫu nước giếng ở một số xã khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn tỉnh Quảng Ngãi để phân tích và đánh giá các thông số chất lượng nước: nhiệt độ, pH, DO, TDS, NO3-, PO43-, NH4+, độ cứng, tổng coliform và hàm lượng một số kim loại nặng: Fe, Mn, As và Cd. Kết quả phân tích cho thấy phần lớn các thông số chất lượng nước đều thấp hơn quy chuẩn cho phép về chất lượng nước ngầm theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Các thông số N-NH4, N-NO3 ở vị trí NN1, NN4 cao hơn các vị trí khác. Thông số coliform ở các vị trí lấy mẫu đều vượt quá quy chuẩn cho phép và cao nhất ở hai vị trí lấy mẫu NN2 và NN5 gần sát khu công nghiệp. Hàm lượng kim loại nặng trong cả 6 vị trí lấy mẫu hầu như rất thấp và không khác nhau nhiều trong 3 đợt phân tích mẫu. Từ khóa: Chất lượng nước, pH, DO, TDS, NO3-, PO43-, NH4+, độ cứng, tổng coliform, Fe, Mn, As, Cd.1. MỞ ĐẦU Tài nguyên nước là một dạng tài nguyên thiên nhiên đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong cuộcsống của toàn nhân loại. Trong đó, nước ngầm cung cấp phân nửa lượng nước sinh hoạt trêntoàn cầu, và chiếm giữ 38% lượng nước tưới tiêu. Riêng tại Việt Nam, theo thống kê của ViệnSức khỏe nghề nghiệp và Môi trường năm 2013, nước ta có khoảng 21,5% dân số đang sử dụngnguồn nước sinh hoạt từ giếng khoan mà chưa qua xử lý. Tỉnh Quảng Ngãi là một trong các tỉnh tiêu biểu về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trongnhững năm gần đây, đặc biệt là việc hình thành Khu công nghiệp Dung Quất với nhà máy lọcdầu số 1. Khu công nghiệp đã có ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống người dân khu vực phíaĐông vùng kinh tế Dung Quất [7]. Những chất thải công nghiệp cùng các hoạt động khai thácnước ngầm quá mức của người dân khiến cho nguồn nước ngầm trong lòng đất ngày càng cónguy cơ ô nhiễm. Một số nguồn nước ngầm hiện nay đang phải đối mặt với vấn đề xâm nhậpmặn trên diện rộng, ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm kim loại nặng, ô nhiễm amoni, nitrit, nước nhiễmmặn, nước lợ… Sự ô nhiễm nguồn nước ngầm làm cho chất lượng nước giếng khoan ngày càngkém đi và có nguy cơ bị ô nhiễm cao, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân trongkhu vực [1], [6]. Vì vậy, phân tích và đánh giá các thông số chất lượng nước giếng dùng trong sinh hoạtcủa người dân khu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãilà việc làm rất cần thiết và có ý nghĩa.2. THỰC NGHIỆM2.1. Chuẩn bị mẫu - Lấy mẫu và bảo quản mẫu: Mẫu nghiên cứu là nước giếng khoan của các hộ dân ởkhu vực phía Đông vùng kinh tế Dung Quất huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Mẫu được lấy 255TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ | HNKHT 2018vào 3 đợt, mỗi đợt lấy ở 3 xã, mỗi xã lấy ở 2 địa điểm (mẫu của 3 đợt được lấy cùng một địađiểm) được thể hiện trên hình 1. Mẫu sau khi lấy được bảo quản bằng cách thêm 10 mL dungdịch HNO3 65% vào mỗi can nước dung tích 5 lít, đậy nắp kín, bảo quản nơi thoáng mát vànhiệt độ thường [1], [2]. - Chuẩn bị mẫu phân tích: Mẫu nước trước khi đem vào phân tích được lọc bằng giấybăng xanh và được làm giàu bằng cách cô đặc như sau: Lấy 200 mL mẫu nước vào cốc thủytinh dung tích 250 mL, cô cạn trên bếp cách thủy, nhiệt độ bếp được giữ ổn định khoảng 75-800C. Nước trong mẫu bay hơi từ từ đến lúc còn lại khoảng dưới 20 mL, để nguội rồi pha thêmnước cất hai lần đến vạch 20 mL [1], [10]. Hình 1. Bản đồ vị trí lấy mẫu nước giếng khu vực phía Đông khu kinh tế Dung Quất2.2. Phương pháp đo, phân tích các thông số chất lượng nước - Thiết bị đo nhanh (sensor 156 HACH/Mỹ): nhiệt độ, pH, tổng muối tan (TDS), oxy hòatan (DO), được đo tại hiện trường. - Các thông số còn lại được phân tích trong phòng thí nghiệm theo các phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài nguyên nước Chất lượng nước Thông số chất lượng nước giếng Độc học môi trường Quản lý chất lượng nước dưới đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 104 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Độc học thủy ngân
33 trang 102 0 0 -
97 trang 96 0 0
-
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 79 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 57 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 51 0 0 -
24 trang 48 0 0
-
61 trang 37 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 37 0 0 -
76 trang 30 0 0