Danh mục

Phân tích và thẩm định dự án

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.44 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định hình dự án một cách tổng thể trên tất cả các phương diện như ngân sách, lịch trình thực hiện, qui mô, công nghệ-kỹ thuật, máy móc thiết bị, địa bàn triển khai ...đánh giá hiệu quả của dự án trên cơ sở so sánh những lợi ích kinh tế mà dự án mang lại với những chi phí kinh tế mà phải bỏ ra để có được những lợi ích đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và thẩm định dự án PHÂN TÍCH & THẨM ĐỊNH DỰ ÁN NỘI DUNG CHÍNH PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 1 PHÂN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 2 PHÂN TÍCH KINH TẾ 3 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 4 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT Mục đích phân tích kỹ thuật (1) Mục đích chung • Định hình dự án một cách tổng thể trên tất cả các phương diện như ngân sách, lịch trình thực hiện, qui mô, công nghệ-kỹ thuật, máy móc thiết bị, địa bàn triển khai ... • Nhằm trả lời cho câu hỏi: Liệu dự án có hiện thực về mặt kỹ thuật hay không? • Phân tích kỹ thuật chính là nhằm đánh giá tính khả thi của một dự án kinh doanh Mục đích phân tích kỹ thuật (2) Mục đích cụ thể • Giúp cho việc lựa chọn các giải pháp thích hợp và hiệu quả nhất cho tổ chức hoạt động dự án • Làm cơ sở để đánh giá kế hoạch kinh doanh, nhu cầu các yếu tố đầu vào, thị trường tiêu thụ, các giải pháp triển khai thực hiện dự án … • Làm tiền đề cho phân tích tài chính và phân tích kinh tế • Loại bỏ các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật để hạn chế rủi ro và tránh tổn thất to lớn về kinh tế cho DN và XH • Đưa ra những quyết định đúng đắn về mặt kỹ thuật để giúp dự án thực hiện có hiệu quả trên cơ sở tiết kiệm chi phí và các nguồn lực Nội dung phân tích kỹ thuật (1) Phân tích lựa chọn hình thức đầu tư Mục đích: Nhằm đánh giá mức độ hợp lý và khả thi của hình thức đầu tư trong DAKD Nội dung: Phân tích theo 2 hình thức đầu tư cơ bản là đầu tư mới và đầu tư theo chiều sâu: Đầu tư mới: . Được áp dụng cho việc SXKD những sản phẩm, dịch vụ hoàn toàn mới, không cho phép sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có . Phân tích, đánh giá các nội dung có liên quan đến đầu tư mới: công nghệ, máy móc thích hợp, chi phí cho việc mua sắm, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, máy móc ... Đầu tư theo chiều sâu: . Được áp dụng cho việc SXKD những sản phẩm, dịch vụ đã và đang có mặt trên thị trường dựa vào những cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có của DN . DN tiến hành mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật (máy móc, thiết bị, công nghệ, hạ tầng cơ sở ...) để tạo ra những sản phẩm phục vụ có chất lượng cao hơn Việc phân tích được tiến hành bằng cách so sánh hai hình thức đầu tư trên để thấy được tính hợp lý và khả thi của 1 trong 2 hình thức đầu tư này Nội dung của phân tích kỹ thuật (2) Phân tích lựa chọn C.Suất & C.Nghệ Mục đích: Đánh giá mức độ hợp lý và khả thi về công suất, công nghệ, máy móc thiết bị của DAKD Nội dung: Phân tích việc lựa chọn công suất dự án . Dựa vào các yếu tố như yêu cầu của thị trường đối với sản phẩm, dịch vụ của dự án, khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án, khả năng cung ứng, khả năng tài chính, năng lực tổ chức điều hành dự án ... . Phải phân tích theo cả 3 loại công suất: công suất thiết kế, công suất thực tế và công suất hoà vốn (tối thiểu) Phân tích việc lựa chọn công nghệ và máy móc thiết bị . Phân tích dựa vào các tiêu chuẩn như: đảm bảo công suất DA, đảm phải chất lượng sản phẩm, chi phí hợp lý, công nghệ phù hợp với trình độ phát triển của LLSX ... . Cần chú ý đến việc chuyển giao công nghệ, máy móc thiết bị, đào tạo cán bộ và nhân viên kỹ thuật, chống ô nhiễm môi trường, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế phụ tùng ... Phân tích việc lựa chọn địa điểm kinh doanh . Dựa vào các nguyên tắc cơ bản trong việc lựa chọn địa điểm kinh doanh để phân tích như: gần nguồn cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm, cơ sở hạ tầng thuận tiện, diện tích kinh doanh phù hợp, phừ hợp quy hoạch chung, đảm bảo an toàn, an ninh ... . Phân tích địa điểm kinh doanh trên các phương diện như: kinh tế, xã hội, tự nhiên, khoa học kỹ thuật, pháp luật ... PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Mục đích của phân tích tài chính Mục đích chung • Đánh giá hiệu quả của dự án trên cơ sở so sánh những lợi ích kinh tế mà dự án mang lại với những chi phí kinh tế mà phải bỏ ra để có được những lợi ích đó • Thực chất là đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính của DAKD Mục đích cụ thể • Đánh giá lợi nhuận kinh tế mà dự án mang lại cho DN và các nhà đầu tư trên quan điểm hạch toán kinh tế • Cung cấp các thông tin cần thiết để các nhà đầu tư, các cấp có thẩm quyền, các nhà QTKD ... đưa ra các quyết định đúng đắn trong quá trình đầu tư, thẩm định và phê duyệt dự án, triển khai thực hiện dự án Giá trị thời gian của tiền tệ Cùng một khoản tiền nhưng giá trị của nó phụ thuộc vào thời điểm nhận được hay chi trả  giá trị tương lai và giá trị hiện tại. Ký hiệu: V(n): giá trị của tiền ở thời điểm cuối năm thứ n V(0): giá trị của tiền ở thời điểm đầu năm 0 r: lãi suất chọn n: số năm (tuổi thọ của DA) Tương lai hoá: xác định giá trị ở một thời điểm bất kỳ trong tương lai của một khoản tiền có ở hiện tại  V(n) = V(0) x (1+r)n Hiện tại hoá: xác định giá trị hiện tại của một khoản tiền có ở một thời điểm bất kỳ trong tương lai  V(0) = V(n) x 1/(1+r)n Nội dung phân tích tài chính của DAKD Phân tích theo thời gian hoà vốn  Phân tích theo tỷ lệ sinh lời  Phân tích theo điểm hoà vốn  Phân tích theo các tiêu chuẩn hiện giá  Phân tích theo mức an toàn vốn  Phân tích theo mức an toàn về khả năng trả nợ  Lưu ý: • Trong phân tích tài chính, phải xác định giá cả của các dòng lợi ích và chi phí xuất hiện ở các thời điểm (các năm) khác nhau. • Giá cả của các lợi ích và chi phí phải là giá thực tế, tức là giá cả tại thời điểm dự an nhận được (hay chi trả) khi bán (hay mua) các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tham gia vào các dự án. • Đối với các DAKD ngắn hạn, có thể sử dụng giá hiện hành còn đối với các DAKD dài hạn, có thể sử dụng giá cố định. Thờ ...

Tài liệu được xem nhiều: