Danh mục

Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Các chỉ tiêu đánh giá dự án - Nguyễn Đức Vinh

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 77      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Các chỉ tiêu đánh giá dự án" cung cấp cho người học các kiến thức: Suất sinh lợi nội bộ, thời gian hoàn vốn PP, hệ số đảm bảo trả nợ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư: Các chỉ tiêu đánh giá dự án - Nguyễn Đức Vinh 12/8/2015 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Giảng viên: Nguyễn Đức Vinh Email: vinh.nd@ou.edu.vn Khoa: Kinh tế và Quản lý công Nội dung Suất sinh lợi nội bộ Thời gian hoàn vốn PP Hệ số đảm bảo trả nợ Ôn lại Suất chiết khấu là gì ? Suất chiết khấu ngân hàng là gì ? Suất chiết khấu dự án là gì ? Suất chiết khấu chủ đầu tư là gì ? Suất chiết khấu ? Chi phí vốn ? Suất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư ? Quan hệ thế nào ? 1 12/8/2015 Ôn lại NPV là gì ? Cách tính NPV ? NPV phụ thuộc vào yếu tố ? BCR là gì ? Cách tính BCR ? Quan hệ như thế nào với NPV ? Suất sinh lợi nội bộ IRR Internal Rate of Return (suất sinh lời nội bộ) n NPV = ∑ NCFt t = 0 (1 + r*) t =0 r*: IRR IRR là suất sinh lợi bình quân của bản thân dự án Suất sinh lợi nội bộ • Bản chất của IRR? n NPV = ∑ t =0 n NPV = 0 = ∑ t =0 n CFint CFoutt −∑ t (1 + k ) t =0 (1 + k )t n CFint CFoutt −∑ t (1 + IRR) t =0 (1 + IRR) t 2 12/8/2015 Suất sinh lợi nội bộ NPV NPV IRR * Suất chiết khấu Suất sinh lợi nội bộ • Quy tắc quyết định 1: “Không chấp nhận dự án trừ phi IRR của nó lớn hơn chi phí cơ hội của vốn”. – Chi phí cơ hội của vốn tùy theo quan điểm khác nhau: • TIPV: WACC (cost of capital) • EPV: Re (cost of equity) Suất sinh lợi nội bộ Quan điểm TIPV: IRR < WACC => Dự án xấu IRR ≥ WACC => Dự án tốt Quan điểm EPV: IRR < Re => Dự án xấu IRR ≥ Re => Dự án tốt 3 12/8/2015 Suất sinh lợi nội bộ • Quy tắc quyết định 2: “Khi phải lựa chọn giữa hai hoặc nhiều dự án loại trừ lẫn nhau dựa trên tiêu chí IRR, ta nên chọn dự án với IRR cao hơn, hoặc cao nhất”. Suất sinh lợi nội bộ Hạn chế của IRR (tt): 1. Có thể không tồn tại giá trị IRR 2. Có thể có hơn một giá trị IRR 3. Không phân biệt dự án cho vay hay đi vay 4. Xếp hạng sai lệch giữa các dự án loại trừ lẫn nhau (quy mô khác nhau) Suất sinh lợi nội bộ Hạn chế #2 Năm Ngân lưu ròng B 0 1 2 3 -20 120 -220 120 IRR có thể là 0%, 100%, và 200% Nếu chi phí cơ hội của vốn là 20% thì sẽ quyết định như thế nào? 4 12/8/2015 Suất sinh lợi nội bộ Hạn chế #3 Năm 0 Ngân lưu ròng K 1 -1000 Năm 2000 100% 0 Ngân lưu ròng L IRR 1 1000 IRR NPV 818 NPV -2000 100% -818 0 1 IRR Ngân lưu ròng M -1000 1500 50% NPV (10%) 363 Ngân lưu ròng N -10000 12000 20% 909 MIRR ∆NPV 16.7% 546 … 8 … Suất sinh lợi nội bộ Hạn chế #4 Năm Ngân lưu chênh lệch -9000 10500 Suất sinh lợi nội bộ Hạn chế #4 Năm 0 1 Dự án A -1000 300 300 … Dự án B -5000 1000 1000 … NPV(A,10%) = 2000 NPV(B,10%) = 5000 IRRA = 30% IRRB = 20% 5

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: