Quy luật lượng-chất được vận dụng trong xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa tiến hoá và cách mạng. Trong sự phát triển của xã hội, sự thay đổi dần về lượng gọi là tiến hoá, còn sự thay đổi về chất theo hướng tiến hoá lên gọi là cách mạng, tiến hoá chuẩn bị cho cách mạng. Trong giai đoạn tiến hoá, chế độ xã hội chưa có sự thay đổi căn bản về chất, còn cách mạng là kết quả của quá trình tiến hoá, chấm dứt một quá trình này, mở ra một quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích và vận dụng thực tiễn quy luật lượng chất - 12Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ghép một cách tuỳ tiện. đồng thời sự chuyển hoá lượng và chất bao giờ cũng phụ thuộc vào những điều kiện nhất đ ịnh. -Quy luật lượng-chất được vận dụng trong xã hội thể hiện ở mối quan hệ giữa tiến hoá và cách mạng. Trong sự phát triển của xã hội, sự thay đổi dần về lượng gọi là tiến hoá, còn sự thay đổi về chất theo hư ớng tiến hoá lên gọi là cách mạng, tiến hoá chu ẩn bị cho cách mạng. Trong giai đoạn tiến hoá, chế độ xã hội chưa có sự thay đổi căn bản về chất, còn cách mạng là kết quả của quá trình tiến hoá, chấm dứt một quá trình này, mở ra một quá trình tiến hoá mới cao hơn, chế độ xã hội cũ b ị xoá bỏ, chế độ xã hội mới ra đời thay thế. Cách mạng xã h ội là phương thức thay thế xã hội n ày bằng xã hội khác, bạo lực là hình thức cơ b ản của cách mạng. 3 - ý n ghĩa phương pháp lu ận -Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải coi trọng quá trình tích lu ỹ về lượng, nếu không coi trọng quá trình này thì sự không có sự biến đổi về chất. -Quy luật này có chiều ngược lại, chất mới ra đời thì làm biến đổi tốc độ, quy mô lượng mới. Cho nên khi chất mới ra đời phải biết xác định tốc độ, quy mô phát triển về lượng cho thích hợp, không được bảo thủ, dừng lại -Cần phải chống quan điểm tả khuynh, hữu khuynh. Tả khuynh là ph ủ nhận tích lu ỹ về lư ợng muốn có ngay sự thay đ ổi về chất, còn hữu khuynh là thì ngược lạikhi lượng biến đổi đã tới vượt quá độ nhưng không dám thực hiện sự thay đổi căn b ản về chất. Ph ần II Vận dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định h ướng XHCn ở Việt nam 1 -Tính tất yếu khách quan của kinh tế thị trường đ ịnh hướng CNXH ở nước ta 6Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Kinh tế thị trường định hướng XHCNthực chất là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà n ước theo định hướng XHCN nhưng được diến đạt gọn hơn, nói rõ được mô h ình hinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ. Nói n ền kinh tế thị trường định hướng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của chúng ta không ph ải là kinh tế hiện vật, tự cấp, tự túc, quản lý theo kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp. Nhưng đó cũng không phải là nền kinh tế thị trường tự do theo cách nói của tư b ản, tức là không phải nền kinh tế thị trư ờng TBCN, và cũng chưa hoàn toàn là kinh tế thị trư ờng XHCN, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cái cũ và cái m ới, vừa có lại vừa chưa có đ ầy đủ các yếu tố CNXH. Phát triển kinh tế thị trường định hư ớng XHCN ở nước ta là một tất yếu khách quan. Bởi vì. - Kinh tế thị trường định hư ớng XHCN là kết quả của sự nhận thức và vận dụng quy lu ật vè sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Cùng với CNH, HĐH đ ất nước, nền kinh tế thị trư ờng định hư ớng XHCN là con đường kinh tế cơ bản đưa nước ta quá độ lên CNXH. - Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là thời kỳ đang thực hiện hoá dần dần CNXH, th ời kỳ xuất hiện nhiều hình thức kinh tế quá độ, vừa có CNXH vừa còn CNTB. Chủ trương xây d ựng kinh tế thị trường định h ướng XHCN là phù hợp với b ản chất của thời kỳ lịch sử đặc biệt này. - Chúng ta đã biết thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử đ ặc biệt, trong đó kết cấu kinh tế - xã hội vừa bao h àm những yếu tố của xã hội cũ đ ang suy thoái dần, vừa 7Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com b ao hàm những yếu tố của xã hội mới ra đời đ ang lớn lên từng bước nhưng chưa d ành toàn thắng. Th ời kỳ quá độ là thời kỳ mà xã hội đang chuyển từ chế độ này sang chế độ khác, ở đó chư a có phương th ức sản xuất nào giữ vị trí thống trị tuyệt đối, trong đó mỗi phương th ức chỉ là một “mảnh” một “bộ phận” của kết cấu kinh tế xã hội, vừa độc lập tương đối, vừa hợp tác và đấu tranh với nhau. Mỗi “mảnh”, mỗi “bộ phận” ấy là một th ành phần kinh tế. Thành ph ần kinh tế khác phương thức sản xuất ở chỗ khi nó chưa vươn lên đóng vai trò thống trị, nhưng cũng không ở vào vị trí chi phối, nó tồn tại như m ột bộ phận tương đối độc lập, đan xen với các bộ phận khác của kết cấu kinh tế-xã hội. Do vậy, nền kinh tế nhiều thành ph ần là đ ặc trưng riêng có của thời kỳ quá độ lên CNXH. Phát triển kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN chính là thực hiện nhất quán và lâu d ài chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành ph ần, qua đó tiềm n ăng của các thành phần kinh tế được khai thác đ ể phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo xây dựng thành công CNXH. Như vậy, phát triển kinh tế thị trường định hư ớng XHCN là một tất yếu khách quan, là sự nhận thức đú ng đắn quy luật từ những thay đ ổi về lượng sẽ dẫn đ ến sự thay đ ổi về chất và ngược lại. Điều đó có nghĩa là khi chúng cha chư a tích lu ỹ được đầy đủ những đ iều kiện vật chất cho CNXH thì chúng ta ch ưa thể nóng vội xây dựng quan hệ sản xuất XHCN ngay như trước n ăm 1986 chúng ta ...