Danh mục

Triết học cơ bản

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 108.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chungnhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Triết học là một trongnhững hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người vềthế giới và sự nhận thức thế giới ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học cơ bản Nguyen cong tin truong dai hoc kien truc tphcm 016821200631-Triết học là gì ? Vấn đề cơ bản của triết học là gì ? Chủ nghĩa duy vật và chủnghĩa duy tâm trong triết học khác nhau thế nào ? *Triết học là gì ?Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chungnhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Triết học là một trongnhững hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người vềthế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức (tinhthần) là vấn đề cơ bản của Triết học. Nó có hai mặt: mặt thứ nhất giải quyết vấn đềvật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau; mặt thứ hai giải quyết vấn đề conngười có khả năng nhận thức được thế giới hay không. Tuỳ theo cách giải quyết mặtthứ nhất của vấn đề cơ bản mà các nhà triết học chia làm hai phe chính: những ngườitheo chủ nghĩa duy tâm và những người theo chủ nghĩa duy vật. Tuỳ theo cách giảiquyết vấn đề thứ hai mà các nhà triết học chia thành những người thừa nhận conngười có thể nhận thức được thế giới (khả tri) và những người phủ nhận khả năngấy (bất khả tri). Triết học ra đời rất sớm, ngay từ khi mới ra đời,Triết học đã phânlàm hai phe đối lập nhau là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và sự đấu tranhgiữa hai phe ấy đã trở thành quy luật phát triển của Triết học. Cùng với cuộc đấutranh ấy, trong quá trình phát triển của Triết học, cũng xuất hiện và ngày càng biểuhiện sâu sắc hơn sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy: biện chứng và siêu hình.Các trào lưu Triết học trong lịch sử đã có thể có những biến dạng khác nhau nhưngkhông thoát ra khỏi những sự đối lập ấy. Lịch sử phát triển của Triết học là lịch sửđấu tranh giữa thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm, giữa phương pháp biệnchứng và phương pháp siêu hình. Chính cuộc đấu ranh giữa hai phái duy vật và duytâm đã thể hiện tính đảng của Triết học Triết học là thế giới quan của một lực lượngxã hội, một giai cấp nhất định, cho nên cuộc đấu tranh trên mặt trận Triết học cũngphản ánh cuộc đấu tranh giai cấp về mặt tư tưởng và chính trị.Triết học macxit ra đờitrên cơ sở kế thừa những di sản quý báu trong lịch sử phát triển của Triết học và vănminh nhân loại, trên cơ sở khái quát thực tiễn xã hội hiện đại, là Triết học duy vậtbiện chứng - khoa học về những mối liên hệ phổ biến và các quy luật vận động vàphát triển chung nhất của cả tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học macxit là thế giớiquan, đồng thời là vũ khí lí luận của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh giải phóngbản thân và giải phóng những người lao động khỏi áp bức và bóc lột *Vấn đề của triết học? là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức. Nó là vấnđề cơ bản vì việc giải quyết nó sẽ quyết định cơ sở để giải quyết những vấn đề kháccủa triết học, điều đó đã được chứng minh trong lịch sử phát triển lâu dài và phức tạpcủa triết học, VĐCBCTH có hai mặt:1) Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?2) Con người có khả năng nhận thức được thế giới không? Có khả năng phản ánhđúng đắn hiện thực không?Về mặt thứ nhất, có ba cách trả lời:a) Những người theo chủ nghĩa duy vật thì cho rằng vật chất có trước và vật chấtquyết định ý thức. Chủ nghĩa duy vật có ba hình thức cơ bản tương ứng với ba trìnhđộ phát triển của nhận thức: một là, chủ nghĩa duy vật ngây thơ (hay tự phát) của cácNguyen cong tin truong dai hoc kien truc tphcm 01682120063nhà triết học cổ Hi Lạp và La Mã; hai là, chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỉ 17 - 18; balà, chủ nghĩa duy vật biện chứng do Mac, Enghen xây dựng nên và Lênin phát triển.b) Những người theo chủ nghĩa duy tâm lại quả quyết rằng, ý thức có trước vật chất,quyết định vật chất, suy đến cùng là thừa nhận sự sáng tạo ra thế giới bằng cách nàyhay cách khác. Chủ nghĩa duy tâm có hai phái: một là, chủ nghĩa duy tâm chủ quan,thừa nhận cảm giác, cái tôi có trước; hai là, chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhậnsự sáng tạo ra thế giới bởi một ý niệm tuyệt đối nào đó. Về vấn đề này, cả chủnghĩa duy vật lẫn chủ nghĩa duy tâm đều được xem là nhất nguyên luận.c) Ngoài hai trường phái chủ yếu trên, trong lịch sử triết học còn tồn tại một trườngphái thứ ba, những người theo trường phái này thừa nhận cả hai nguyên thể vật chấtvà tinh thần xuất hiện cùng một lúc và tồn tại độc lập với nhau. Những người nàyđược gọi là những nhà nhị nguyên luận. Thực chất nhị nguyên luận không phải là conđường thứ ba trong triết học, mà đó chỉ là biểu hiện tính chất không triệt để, muốnđiều hoà giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm.Về mặt thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới không? Có khả năngphản ánh đúng đắn hiện thực không? Enghen gọi đó là vấn đề tính đồng nhất giữa tưduy và tồn tại theo ngôn ngữ triết học. Có hai cách trả lời:a) Tuyệt đại đa số các nhà triết học (cả các nhà duy vật lẫn các ...

Tài liệu được xem nhiều: