Danh mục

Phân tích vi khuẩn học gây viêm phổi bệnh viện sau phẫu thuật bụng tại khoa săn sóc đặc biệt, Bệnh viện Bình Dân

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 501.97 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu với mục tiêu nhằm phân tích đặc điểm vi khuẩn học gây viêm phổi bệnh viện sau phẫu thuật bụng tại khoa săn sóc đặc biệt, bệnh viện Bình Dân. Nghiên cứu tiến hành từ 01/07/2010 đến 30/12/2011, có 63 bệnh nhân sau phẫu thuật bụng nhập khoa săn sóc đặc biệt mắc viêm phổi bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích vi khuẩn học gây viêm phổi bệnh viện sau phẫu thuật bụng tại khoa săn sóc đặc biệt, Bệnh viện Bình DânNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013PHÂN TÍCH VI KHUẨN HỌC GÂY VIÊM PHỔI BỆNH VIỆNSAU PHẪU THUẬT BỤNG TẠI KHOA SĂN SÓC ĐẶC BIỆT,BỆNH VIỆN BÌNH DÂNNguyễn Thanh Phương*, Ngô Thanh Bình**TÓM TẮTMục tiêu: Phân tích đặc điểm VK học gây viêm phổi bệnh viện (VPBV) sau phẫu thuật (PT) bụng tại khoaSăn sóc đặc biệt (SSĐB), bệnh viện (BV) Bình Dân.Phương pháp: Nghiên cứu (NC) cắt ngang phân tích.Kết quả: Từ 01/07/2010 đến 30/12/2011, có 63 BN sau PT bụng nhập khoa SSĐB mắc VPBV. Có 54 trườnghợp (TH) cấy đàm dương tính (chiếm 85,7%), gồm 50 TH trực khuẩn Gram âm (92,6%) và 4 TH cầu khuẩnGram dương (7,4%). Tác nhân gây bệnh chủ yếu là trực khuẩn Gr(-): Enterobacter aerogens (24,1%),Pseudomonas aeruginosa (22,2%), Acinetobacter spp. (18,5%), E.coli (14,8%), Klebsiella spp (7,4%), Proteusmirabilis (5,6%). Cầu khuẩn Gr(+) là Staphylococcus aureus (7,4%). Tất cả VK này đều kháng kháng sinh (KS)rất cao. VK Gr(-) kháng hầu hết với cephalosporin thế hệ III, fluoroquinolones, aminoglycosides và chỉ còn nhạyvới nhóm Carbapenem. Acinetobacter spp chỉ nhạy với Colistin, kháng luôn nhóm Carbapenem. Ngoài ra, đã xuấthiện chủng Staphylococcus aureus kháng với Vancomycin.Kết luận: VK gây VPBV sau phẫu thuật bụng chủ yếu là trực khuẩn Gr(-), có tỉ lệ đề kháng KS cao với hầuhết cephalosporin thế hệ III, fluoroquinolones, aminoglycosides và chỉ còn nhạy với nhóm Carbapenem.Từ khóa: Viêm phổi (VP), viêm phổi BV (VPBV), phẫu thuật (PT), VK (VK)ABSTRACTANALYSIS OF BACTERIOLOGY OF NOSOCOMIAL PNEUMONIA AFTER ABDOMINALOPERATION AT INTENSIVE CARE UNIT OF BINH DAN HOSPITALNguyen Thanh Phuong, Ngo Thanh Binh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 88 - 96Objective: To analyze bacteriological features of nosocomial pneumonia (hospital acquired pneumonia,HAP) after abdominal operation at Intensive Care Unit (ICU) of Binh Dan hospital.Method: Analytic cross-sectional study.Results: From 01/7/2010 to 30/12/2011, 63 patients after abdominal operation admitted at ICU weresuffered from HAP. There were only 54 cases with positive culture (85.7%), including 50 cases negative Grambacilli (92.6%) and 4 cases positive Gram cocci (7.4%). Mainly agents were negative Gram bacilli, consisted ofEnterobacter aerogens (24.1%), Pseudomonas aeruginosa (22.2%), Acinetobacter spp. (18.5%), E. coli(14.8%), Klebsiella spp (7.4%), and Proteus mirabilis (5.6%). Positive Gram cocci was Staphylococcusaureus (7.4%). All these bacteria resisted antibiotics very high. Negative Gram bacilli resisted most of antibiotics,such as the 3rd generation cephalosporin, fluoroquinolones, aminoglycosides and were only sensitive withCarbapenem. Acinetobacter spp was only sensitive with Colistin, but resisted Carbapenem. Besides, there wereStaphylococcus aureus stain resisted Vancomycin.* Khoa săn sóc đặc biệt Ngoại – BV Bình Dân, ** Bộ môn Lao & bệnh phổi ĐHYD TP.HCMTác giả liên hệ: TS.BS. Ngô Thanh Bình, ĐT: 0908955945, Email: bsthanhbinh@yahoo.com.88Chuyên Đề Nội Khoa IY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013Nghiên cứu Y họcConclusions: Bacterial agents of HAP after abdominal operation were predominantly negative Gram bacilli,which resisted most of antibiotics, such as the 3rd generation cephalosporin, fluoroquinolones, aminoglycosides andwere only sensitive with Carbapenem.Keyword: Pneumonia, nosocomial pneumonia, hospital-acquired pneumonia (HAP), operation, bacteriaĐẶT VẤN ĐỀĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUNhiễm khuẩn BV (NKBV) là vấn đề quantrọng của khắp nơi trên thế giới, theo kết quảđiều tra quốc gia về tỉ lệ NKBV của CDC thìNKBV xảy ra 5% người nhập viện, ở Anh là19,2% (1980), Pháp 7,5% (1990). Viêm phổi BV(VPBV) là một trong những loại nhiễm khuẩnthường gặp nhất(9) và cũng là một vấn đề rấtđược quan tâm của ngành y tế trong nước cũngnhư trên thế giới. Tại Hoa Kỳ, VPBV chiếm hàngthứ hai chiếm từ 13% đến 18% trong tất cảNKBV, đứng hàng đầu tại khoa Săn Sóc Đặc Biệt(SSĐB) và cũng là nguyên nhân gây tử vonghàng đầu trong các NKBV ở Hoa Kỳ(1). Tại ViệtNam, nghiên cứu tại BV Chợ Rẫy (2005) cho thấyVPBV chiếm 27,8% các nhiễm khuẩn BV(NKBV)(17). Tại BV Bạch Mai (2002), tỉ lệ NKBVtại khoa Hồi sức tích cực (HSTC) là 17,2%, trongđó VPBV chiếm 82,2%(3). Theo Gaynes R. (2005)(6),các loại NKBV thường gặp nhất là viêm phổi,NK vết mổ, NK đường tiểu, NK máu. Các tácnhân gây VPBV thường gặp là E. coli, Klebsiellaspp, Acinetobacter spp, Pseudomonas aeruginosa vàStaphylococcus areus. Tuy nhiên, qua tham khảocác y văn trên thế giới cũng như tại Việt nam,những NC về VK (VK) gây VPBV sau PT bụngtại khoa SSĐB thì còn rất ít và chưa có những kếtluận rõ ràng về vấn đề này. Chính vì vậy, chúngtôi tiến hành NC “Phân tích đặc điểm VK họcgây VPBV sau PT bụng tại khoa SSĐB, BV BìnhDân” nhằm giúp xác ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: