PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM VÀ TINH THỂ NGẬM NƯỚC
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 34.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu phản ứng nhiệt nhôm và tinh thể ngậm nước, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM VÀ TINH THỂ NGẬM NƯỚC PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM VÀ TINH THỂ NGẬM NƯỚCBài 1: Đem m gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit của sắt chia thành hai phầnđều nhau. Cho phần 1 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,5 M thu đượcdung dịch B và 0,672 lit khí. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn phần hai. Hỗn hợp sau phản ứngcho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,1344 lit khí, tiếp tục cho dung dịchH2SO4 0,5M vào tới dư thì thu được thêm 0,4032 lit khí và dung dịch C. Sau đó cho từtừ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch C tới dư thì được kết tủa D. Đem nung kết tủa Dtrong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 24 gam chất rắn E. 1) Xác định CTPT của oxit sắt, tính giá trị m và thành phần % khối lượng của hỗn hợp A. 2) Tính khối lượng các chất trong E và thể tích dung dịch axit H 2SO4 đã dùng trong cả quá trình thí nghiệm. ( Các khí đo ở đktc).Bài 2 : Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột nhôm với Fe xOy thu được9,39 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lítkhí bay ra (đktc) và phần không tan Z. Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dungdịch HNO3 (d = 1,4 g/ml) và thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. 1) Xác đinh CT của FexOy. 2) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Bài 3 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOythu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dungdịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớnnhất rồi lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn . Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứngxảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 litSO2. Các thể tích khí đo đktc. 1) Xác định CTPT của oxit sắt và tính giá trị m. 2) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc ta thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu là bao nhiêu?.Bài 4 : Một hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt. Chia A làm 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào 150 ml dung dịch HCl 0,1 M và H2SO4 0,15 M, sau phản ứng thuđược dung dịch B và 0,336 lit H2. Đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm phần hai trong điều kiện không có khôngkhí. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dungdịch C và 0,0672 lít H2. Phần 3 cũng đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm như phần 2 lấy hỗn hợp sauphản ứng cho tác dụng với dung dịch axit thì thu được 0,2688 lit H2. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra, phản ứng nào xảy ra trong dung dịch, hãy viết dưới dạng ion. Xác định công thức của oxit sắt. Tính % khối lượng các chất trong A. b) Thêm vào dung dịch B ở trên 270 ml dung dịch gồm NaOH 0,14M và Ba(OH)2 0,05 M Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Tính khối lượng của F.Bài 5 : Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm nhôm và oxit sắt từ . Nung hỗn hợp A ở nhiệtđộ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Ngiền nhỏ B trộn đều vàchia làm hai phần:- Phần ít cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lit H 2 ( đktc) và chất không tan. Tách riêng chất không tan và đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit khí(đktc).- Phần nhiều cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,522 lít khí (đktc). 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2) Tính khối lượng hỗn hợp A và thành phần % khối lượng các chất trong A. 3) Nếu đun phần 1 cho vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M, khuấy kỹ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc lấy chất rắn rửa sạch và hoà tan hết bằng dung dịch HNO3 80,88% (d=1,455g/cm3) thì thu được một chất khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) và thể tích dung dịch HNO 3 tối thiểu phải dùng.Bài 6: Khi hoà tan 12,8 gam một kim loại A (hoá trị 2, A đứng sau H trong dãy điệnhoá) trong 27,78ml H2SO4 98% (d=1,8 g/ml) dun nóng, ta được dung dịch B và một khíC duy nhất. Trung hoà dung dịch B bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạndung dịch, nhận được 82,2 gam chất rắn D gồm 2 muối Na 2SO4.10H2O và ASO4.xH2O.Sau khi làm khan 2 muối trên, thu đợc chất rắn E có khối lượng bằng 56,2% khối lư-ợng của D.a) Xác định kim loại A và công thức của muối ASO4.xH2O.b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng.c) Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO 4 0,2M ở môi trường H2O(KMnO4 bị khử cho ra MnSO4), dung dịch KMnO4 có mất màu hoàn toàn hay không?Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại hoá trị II thu được chấtrắn A và hỗn hợp khí B. Hoà tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO424,5% thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM VÀ TINH THỂ NGẬM NƯỚC PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM VÀ TINH THỂ NGẬM NƯỚCBài 1: Đem m gam hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit của sắt chia thành hai phầnđều nhau. Cho phần 1 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 0,5 M thu đượcdung dịch B và 0,672 lit khí. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn phần hai. Hỗn hợp sau phản ứngcho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,1344 lit khí, tiếp tục cho dung dịchH2SO4 0,5M vào tới dư thì thu được thêm 0,4032 lit khí và dung dịch C. Sau đó cho từtừ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch C tới dư thì được kết tủa D. Đem nung kết tủa Dtrong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 24 gam chất rắn E. 1) Xác định CTPT của oxit sắt, tính giá trị m và thành phần % khối lượng của hỗn hợp A. 2) Tính khối lượng các chất trong E và thể tích dung dịch axit H 2SO4 đã dùng trong cả quá trình thí nghiệm. ( Các khí đo ở đktc).Bài 2 : Sau phản ứng nhiệt nhôm của hỗn hợp X gồm bột nhôm với Fe xOy thu được9,39 gam chất rắn Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 3,36 lítkhí bay ra (đktc) và phần không tan Z. Để hoà tan 1/3 lượng chất Z cần 12,4 ml dungdịch HNO3 (d = 1,4 g/ml) và thấy có khí màu nâu đỏ bay ra. 1) Xác đinh CT của FexOy. 2) Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn .Bài 3 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Al và FexOythu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được dungdịch C, phần không tan D và 0,672 lít khí H2. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch C cho đến khi thu được kết tủa lớnnhất rồi lọc lấy kết tủa, nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn . Phần không tan D cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau phản ứngxảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và 2,688 litSO2. Các thể tích khí đo đktc. 1) Xác định CTPT của oxit sắt và tính giá trị m. 2) Nếu cho 200 ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch C đến khi phản ứng kết thúc ta thu được 6,24 gam kết tủa thì số gam NaOH trong dung dịch NaOH ban đầu là bao nhiêu?.Bài 4 : Một hỗn hợp A gồm bột nhôm và một oxit sắt. Chia A làm 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho vào 150 ml dung dịch HCl 0,1 M và H2SO4 0,15 M, sau phản ứng thuđược dung dịch B và 0,336 lit H2. Đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm phần hai trong điều kiện không có khôngkhí. Lấy hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dungdịch C và 0,0672 lít H2. Phần 3 cũng đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm như phần 2 lấy hỗn hợp sauphản ứng cho tác dụng với dung dịch axit thì thu được 0,2688 lit H2. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra, phản ứng nào xảy ra trong dung dịch, hãy viết dưới dạng ion. Xác định công thức của oxit sắt. Tính % khối lượng các chất trong A. b) Thêm vào dung dịch B ở trên 270 ml dung dịch gồm NaOH 0,14M và Ba(OH)2 0,05 M Lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn F. Tính khối lượng của F.Bài 5 : Cho hỗn hợp A ở dạng bột gồm nhôm và oxit sắt từ . Nung hỗn hợp A ở nhiệtđộ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Ngiền nhỏ B trộn đều vàchia làm hai phần:- Phần ít cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lit H 2 ( đktc) và chất không tan. Tách riêng chất không tan và đem hoà tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lit khí(đktc).- Phần nhiều cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,522 lít khí (đktc). 1) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 2) Tính khối lượng hỗn hợp A và thành phần % khối lượng các chất trong A. 3) Nếu đun phần 1 cho vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M, khuấy kỹ đến phản ứng xảy ra hoàn toàn , lọc lấy chất rắn rửa sạch và hoà tan hết bằng dung dịch HNO3 80,88% (d=1,455g/cm3) thì thu được một chất khí màu nâu duy nhất. Tính thể tích khí sinh ra (đktc) và thể tích dung dịch HNO 3 tối thiểu phải dùng.Bài 6: Khi hoà tan 12,8 gam một kim loại A (hoá trị 2, A đứng sau H trong dãy điệnhoá) trong 27,78ml H2SO4 98% (d=1,8 g/ml) dun nóng, ta được dung dịch B và một khíC duy nhất. Trung hoà dung dịch B bằng một lượng NaOH 0,5M vừa đủ rồi cô cạndung dịch, nhận được 82,2 gam chất rắn D gồm 2 muối Na 2SO4.10H2O và ASO4.xH2O.Sau khi làm khan 2 muối trên, thu đợc chất rắn E có khối lượng bằng 56,2% khối lư-ợng của D.a) Xác định kim loại A và công thức của muối ASO4.xH2O.b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M đã dùng.c) Cho toàn thể khí C tác dụng với 1 lít dung dịch KMnO 4 0,2M ở môi trường H2O(KMnO4 bị khử cho ra MnSO4), dung dịch KMnO4 có mất màu hoàn toàn hay không?Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam muối sunfua của kim loại hoá trị II thu được chấtrắn A và hỗn hợp khí B. Hoà tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO424,5% thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 78 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 58 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 57 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0