Danh mục

Phản ứng thế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 142.43 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phản ứng thế trong hóa học được hiểu theo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khác nhau một chút. Trong hóa vô cơ, nó là phản ứng hóa học, trong đó một nguyên tố có độ hoạt động hóa học mạnh hơn (ở các điều kiện cụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thế cho nguyên tố có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong hợp chất của nguyên tố này,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng thế Phản ứng thếPhản ứng thế trong hóa học được hiểutheo hóa vô cơ và hóa hữu cơ hơi khácnhau một chút.Trong hóa vô cơ, nó là phản ứng hóahọc, trong đó một nguyên tố có độ hoạtđộng hóa học mạnh hơn (ở các điều kiệncụ thể về nhiệt độ, áp suất) sẽ thay thếcho nguyên tố có độ hoạt động hóa họcyếu hơn trong hợp chất của nguyên tốnày, theo phản ứng sau: A + BX -> AX + BTrong hóa hữu cơ, phản ứng thế là phảnứng hóa học, trong đó một nhóm của mộthợp chất được thay bằng một nhóm khác. Hóa vô cơTrong chương trình phổ thông, người tahay đề cập tới dãy Beketov, là dãy để sosánh độ hoạt động hóa học của một sốkim loại với nhau và so với hiđrô. Tuynhiên, dãy này chỉ thể hiện cho một sốkim loại điển hình ở điều kiện tiêuchuẩn. Trên thực tế, ở nhiệt độ cao, mộtsố phi kim như cacbon có khả năng thếchỗ của kim loại trong hợp chất của nó.Ví dụ phản ứng khử ôxít sắt (III) là mộtphản ứng thế điển hình: 3 C + Fe2O3 = 3 CO (khí)+ 2 FePhản ứng cộngTrong hóa hữu cơ, một phản ứng cộnghiểu theo nghĩa đơn giản nhất là mộtphản ứng của chất hữu cơ, trong đó hai(hay nhiều hơn) phân tử kết hợp vớinhau để tạo thành một phân tử lớn hơn.Có hai kiểu chính của các phản ứng cộngcó phân cực là: Phản ứng cộng ái lực điện tử  Phản ứng cộng ái lực hạt nhân Ví dụ: YH + R1R2C=O → YR1R2C-O- + H+ → YR1R2C-OHCác phản ứng cộng không phân cực kháccũng tồn tại, như: Phản ứng cộng gốc tự do Các phản ứng cộng bị hạn chế chỉ có ởcác hợp chất hữu cơ có các nguyên tửvới đa liên kết (liên kết đôi hay liên kếtba): Các phân tử với các liên kết đôi hay  liên kết ba giữ các nguyên tử cacbon- cacbon. Các phân tử với liên kết kép cacbon –  nguyên tử khác, như liên kết C=O hay C=N-.Phản ứng cộng là ngược lại với phản ứngkhử. Ví dụ: phản ứng hydrat hóa củaanken và phản ứng khử nước (dehydrathóa) của rượu là một cặp cộng-trừ (khử).Đối với các phản ứng cộng, có thể ápdụng quy tắc Markovnikov (quy tắc cộngbất đối xứng):Trong phản ứng cộng các phân tửbất đối xứng, sản phẩm chính là sảnphẩm có phần tử âm cộng vàocacbon bậc cao hơn.

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: