Phản ứng với thuốc chống lao: Nghiên cứu hồi cứu tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả về phản ứng với thuốc chống lao của các bệnh nhân (BN) điều trị nội trú tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam trong năm 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng với thuốc chống lao: Nghiên cứu hồi cứu tại Bệnh viện Phạm Ngọc ThạchY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcPHẢN ỨNG VỚI THUỐC CHỐNG LAO:NGHIÊN CỨU HỒI CỨU TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCHNguyễn Thị Bích Yến*, Nguyễn Hữu Lân*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Phản ứng với thuốc chống lao (PƯTCL) trong quá trình điều trị có thể ảnh hưởng đến sựtuân thủ và kết quả điều trị lao cho người bệnh. Ở Việt Nam, số liệu về PƯTCL còn chưa nhiều.Mục tiêu: Mô tả về PƯTCL của các bệnh nhân (BN) điều trị nội trú tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, thànhphố Hồ Chí Minh, Việt Nam trong năm 2010.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu hồ sơ của 315 BN lao bị PUTCL.Kết quả: Trong số 315 BN nhập viện vì PƯTCL tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong năm 2010, có 203(64,4%) nam và 112 (35,6%) nữ; tuổi trung bình 46 (từ 15-91 tuổi). Thuốc nghi ngờ gây phản ứng thường làrifampicin (88/315, 27,9%), pyrazinamide (81/315, 25,7%) và streptomycin (78/315, 24,8%). Isoniazid vàethambutol ít gặp hơn (theo thứ tự là 43/315, 13,7% và 33/315, 10,5%). Triệu chứng để BN nhập viện thườnggặp nhất (149/315, 47,3%) là triệu chứng về da như mẩn ngứa, nhiễm độc da, mày đay, phù mạch, đỏ da toànthân, hội chứng Stevens-Johnson; tiếp theo là các triệu chứng nôn, buồn nôn, đau bụng (51/315, 16,2%), vàng da(27/315, 8,6%). Thuốc chống lao được ngưng sử dụng và khi cho 177/315 (56,2%) BN dùng lại thuốc với liềulượng khác nhau, có 128/177(72,3%) BN tái xuất hiện triệu chứng phản ứng với thuốc, 26/177 (14,7%) BNkhông có triệu chứng phản ứng với thuốc và còn 23/177 (13%) BN có phản ứng với thuốc không rõ ràng.Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy quy trình thử thuốc hiện nay được sử dụng rất đa dạng và không dựatrên bằng chứng tốt. Nghiên cứu tiến cứu dựa trên bằng chứng và quy trình thử thuốc cần được phát triển đểhướng dẫn lâm sàng thực hiện thử thuốc cho BN bị phản ứng với thuốc khi đang điều trị lao.Từ khóa: Bệnh nhân lao, thuốc kháng lao, phản ứng với thuốc.ABSTRACTADVERSE REACTIONS OF ANTI-TUBERCULOSIS DRUGS: A RETROSPECTIVE STUDYIN PHAM NGOC THACH HOSPITALNguyen Thi Bich Yen, Nguyen Huu Lan * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No 4– 2012: 215 - 221Introduction: Adverse drug reactions (ADRs) due to anti-tuberculosis therapy can effect on adherence andoutcome. In Vietnam, data of anti-TB-induced ADRs are limited.Objectives: To describe ADRs to antituberculous agents among in-patient admissions at Pham Ngoc ThachHospital, Ho Chi Minh City, Viet Nam in 2010.Methods: A retrospective study reviewed 315 records of all TB patients with ADRs.Results: Of the 315 patients admitted with suspected antituberculous therapy-associated ADRs, there were203 (64.4%) males and 112 (35.6%) females; mean age was 46 (range: 15 to 91) years old. The majority ofdetected ADRs were attributed to rifampicin (88/315, 27.9%), pyrazinamide (81/315, 25.7%) or streptomycin(78/315, 24.8%). Isoniazid and ethambutol were suspected as the causative agent less frequently (43/315, 13,7%and 33/315, 10,5%, respectively). The highest percentage of ADRs (149/315, 47.3%) causing hospital admission*Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Tp. Hồ Chí Minh.Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Hữu LânĐT: 0913185885Email: nguyenhuulan1965@gmail.com215Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012was skin rash, toxidermia, urticaria, angioedema, erythroderma, Stevens-Johnson syndrome; nausea, vomiting,abdominal pain (51/315, 16.2%), icterus (27/315, 8.6%). Anti-tuberculosis drugs were stopped and thenrechallenged in 177/315 (56.2%) patients with different doses, of whom 128/177 (72.3%) developed reintroduction reactions, 26/177 (14.7%) had no recurrence of ADR symptoms and the remaining (23 patients,13%) had unclear reactions.Conclusion: This study demonstrates that method of antituberculosis drugs rechallenging is highly variableand not based on good evidence. It is necessary to develop a prospective evidence base and a clinical aligorithm toguide clinicians in the reintroduction of anti-TB drugs after the development of ADR in patients with TB.Key words: TB patient, antituberculous agent, adverse drug reactions.mới tại 16 bệnh viện quốc gia ở Nhật năm 1996ĐẶT VẤN ĐỀbị ngừng hay gián đoạn isoniazid và rifampicinPhản ứng với thuốc thường gặp trong thựctrong thời gian điều trị lao(2), các tác giả thấy tỷhành y khoa. Tất cả các thuốc điều trị bệnh đềulệ khỏi bệnh (cấy âm hóa sau thời gian điều trị)có thể gây phản ứng bất lợi cho bệnh nhân. Việcở nhóm BN bị gián đoạn isoniazid và rifampicinđiều trị bệnh lâu dài với nhiều loại thuốc làm(88,9%) thấp hơn so với nhóm không bị giántăng khả năng bị phản ứng với thuốc. Theo Tổđoạn (98,9%).chức y tế thế giới (WHO), phản ứng với thuốcCũng như các kháng sinh khác, tác dụng“Là những phản ứng độc hay có hại khôngphụ do thuốc lao rất đa dạng trên lâm sàng. Mộtđược mong đợi đối với thuốc, xảy ra ở liềusố nghiên cứu đã nhận thấy yếu tố cơ địa, chủngthông thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phản ứng với thuốc chống lao: Nghiên cứu hồi cứu tại Bệnh viện Phạm Ngọc ThạchY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcPHẢN ỨNG VỚI THUỐC CHỐNG LAO:NGHIÊN CỨU HỒI CỨU TẠI BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCHNguyễn Thị Bích Yến*, Nguyễn Hữu Lân*TÓM TẮTĐặt vấn đề: Phản ứng với thuốc chống lao (PƯTCL) trong quá trình điều trị có thể ảnh hưởng đến sựtuân thủ và kết quả điều trị lao cho người bệnh. Ở Việt Nam, số liệu về PƯTCL còn chưa nhiều.Mục tiêu: Mô tả về PƯTCL của các bệnh nhân (BN) điều trị nội trú tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, thànhphố Hồ Chí Minh, Việt Nam trong năm 2010.Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu hồ sơ của 315 BN lao bị PUTCL.Kết quả: Trong số 315 BN nhập viện vì PƯTCL tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch trong năm 2010, có 203(64,4%) nam và 112 (35,6%) nữ; tuổi trung bình 46 (từ 15-91 tuổi). Thuốc nghi ngờ gây phản ứng thường làrifampicin (88/315, 27,9%), pyrazinamide (81/315, 25,7%) và streptomycin (78/315, 24,8%). Isoniazid vàethambutol ít gặp hơn (theo thứ tự là 43/315, 13,7% và 33/315, 10,5%). Triệu chứng để BN nhập viện thườnggặp nhất (149/315, 47,3%) là triệu chứng về da như mẩn ngứa, nhiễm độc da, mày đay, phù mạch, đỏ da toànthân, hội chứng Stevens-Johnson; tiếp theo là các triệu chứng nôn, buồn nôn, đau bụng (51/315, 16,2%), vàng da(27/315, 8,6%). Thuốc chống lao được ngưng sử dụng và khi cho 177/315 (56,2%) BN dùng lại thuốc với liềulượng khác nhau, có 128/177(72,3%) BN tái xuất hiện triệu chứng phản ứng với thuốc, 26/177 (14,7%) BNkhông có triệu chứng phản ứng với thuốc và còn 23/177 (13%) BN có phản ứng với thuốc không rõ ràng.Kết luận: Nghiên cứu này cho thấy quy trình thử thuốc hiện nay được sử dụng rất đa dạng và không dựatrên bằng chứng tốt. Nghiên cứu tiến cứu dựa trên bằng chứng và quy trình thử thuốc cần được phát triển đểhướng dẫn lâm sàng thực hiện thử thuốc cho BN bị phản ứng với thuốc khi đang điều trị lao.Từ khóa: Bệnh nhân lao, thuốc kháng lao, phản ứng với thuốc.ABSTRACTADVERSE REACTIONS OF ANTI-TUBERCULOSIS DRUGS: A RETROSPECTIVE STUDYIN PHAM NGOC THACH HOSPITALNguyen Thi Bich Yen, Nguyen Huu Lan * Y hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 – No 4– 2012: 215 - 221Introduction: Adverse drug reactions (ADRs) due to anti-tuberculosis therapy can effect on adherence andoutcome. In Vietnam, data of anti-TB-induced ADRs are limited.Objectives: To describe ADRs to antituberculous agents among in-patient admissions at Pham Ngoc ThachHospital, Ho Chi Minh City, Viet Nam in 2010.Methods: A retrospective study reviewed 315 records of all TB patients with ADRs.Results: Of the 315 patients admitted with suspected antituberculous therapy-associated ADRs, there were203 (64.4%) males and 112 (35.6%) females; mean age was 46 (range: 15 to 91) years old. The majority ofdetected ADRs were attributed to rifampicin (88/315, 27.9%), pyrazinamide (81/315, 25.7%) or streptomycin(78/315, 24.8%). Isoniazid and ethambutol were suspected as the causative agent less frequently (43/315, 13,7%and 33/315, 10,5%, respectively). The highest percentage of ADRs (149/315, 47.3%) causing hospital admission*Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, Tp. Hồ Chí Minh.Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Hữu LânĐT: 0913185885Email: nguyenhuulan1965@gmail.com215Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Số 4 * 2012was skin rash, toxidermia, urticaria, angioedema, erythroderma, Stevens-Johnson syndrome; nausea, vomiting,abdominal pain (51/315, 16.2%), icterus (27/315, 8.6%). Anti-tuberculosis drugs were stopped and thenrechallenged in 177/315 (56.2%) patients with different doses, of whom 128/177 (72.3%) developed reintroduction reactions, 26/177 (14.7%) had no recurrence of ADR symptoms and the remaining (23 patients,13%) had unclear reactions.Conclusion: This study demonstrates that method of antituberculosis drugs rechallenging is highly variableand not based on good evidence. It is necessary to develop a prospective evidence base and a clinical aligorithm toguide clinicians in the reintroduction of anti-TB drugs after the development of ADR in patients with TB.Key words: TB patient, antituberculous agent, adverse drug reactions.mới tại 16 bệnh viện quốc gia ở Nhật năm 1996ĐẶT VẤN ĐỀbị ngừng hay gián đoạn isoniazid và rifampicinPhản ứng với thuốc thường gặp trong thựctrong thời gian điều trị lao(2), các tác giả thấy tỷhành y khoa. Tất cả các thuốc điều trị bệnh đềulệ khỏi bệnh (cấy âm hóa sau thời gian điều trị)có thể gây phản ứng bất lợi cho bệnh nhân. Việcở nhóm BN bị gián đoạn isoniazid và rifampicinđiều trị bệnh lâu dài với nhiều loại thuốc làm(88,9%) thấp hơn so với nhóm không bị giántăng khả năng bị phản ứng với thuốc. Theo Tổđoạn (98,9%).chức y tế thế giới (WHO), phản ứng với thuốcCũng như các kháng sinh khác, tác dụng“Là những phản ứng độc hay có hại khôngphụ do thuốc lao rất đa dạng trên lâm sàng. Mộtđược mong đợi đối với thuốc, xảy ra ở liềusố nghiên cứu đã nhận thấy yếu tố cơ địa, chủngthông thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Thuốc chống lao Bệnh nhân lao Thuốc kháng lao Phản ứng với thuốc laoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
9 trang 173 0 0