Phần V. DI TRUYỀN HỌC
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị Tự nhân đôi của ADN; Khái niệm gen và mã di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổng hợp prôtêin; Điều hoà hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần V. DI TRUYỀN HỌC Phần V. DI TRUYỀN HỌCChương 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dịTự nhân đôi của ADN; Khái niệm gen và mã di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổnghợp prôtêin; Điều hoà hoạt động của gen; Đột biến gen; Hình thái, cấu trúc và chứcnăng của nhiễm sắc thể; Đột biến nhiễm sắc thể; Bài tập về đột biến gen và đột biếnNST.Chương 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyềnCác định luật Menđen; Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (sự tác động của nhiều gen,tính đa hiệu của gen); Di truyền liên kết: Liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn; Ditruyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; Ảnh hưởng của môi trường đến sựbiểu hiện của gen; Bài tập.Chương 3. Di truyền học quần thểCấu trúc di truyền của quần thể tự phối và giao phối; Trạng thái cân bằng di truyềncủa quần thể giao phối: Định luật Hacđi - Vanbec và ý nghĩa của định luật; Bài tập.Chương 4. Ứng dụng di truyền họcKĩ thuật di truyền (các bước tiến hành, ứng dụng trong tạo giống vi sinh vật); Cácnguồn vật liệu và các phương pháp chọn giống; Chọn giống vi sinh vật, thực vật vàđộng vật bằng đột biến, lai tạo và kỹ thuật di truyền.Chương 5. Di truyền học ngườiPhương pháp nghiên cứu di truyền người (phả hệ, đồng sinh, tế bào).Di truyền y học (các bệnh di truyền do đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể); Bảo vệdi truyền con người và một số vấn đề xã hội; Bài tập.Phần VI. TIẾN HOÁChương 1. Bằng chứng tiến hoáBằng chứng giải phẫu so sánh; Bằng chứng phôi sinh học; Bằng chứng địa lÝ sinh vậthọc; Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tửChương 2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoáThuyết tiến hoá cổ điển: - Học thuyết của Lamác J.B, Học thuyết của Đacuyn S.R;Thuyết tiến hoá hiện đại: thuyết tiến hoá tổng hợp, Sơ lược về thuyết tiến hoá bằngcác đột biến trung tính; Quan niệm hiện đại về nguyên nhân và cơ chế tiến hoá: Cácnhân tố tiến hoá cơ bản; Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi; Loài sinh học; Quátrình hình thành loài; Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới.Chương 3. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đấtSự phát sinh sự sống trên trái đất; Khái quát về sự phát triển của giới sinh vật qua cácđại địa chất; Sự phát sinh loài người.Phần VII. SINH THÁI HỌCChương 1. Cá thể và môi trườngCác nhân tố sinh thái; Sự tác động của nhân tố sinh thái của môi trường lên cơ thể sinhvật và sự thích nghi của cơ thể sinh vật với môi trường; Sự tác động trở lại của sinhvật lên môi trường.Chương 2. Quần thểKhái niệm về quần thể. Các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong nội bộ quầnthể; Cấu trúc dân số của quần thể; Kích thước và sự tăng trưởng số lượng cá thể củaquần thể.Sự sinh sản và tử vong, sự phát tán các cá thể của quần thể.Sự biến động sốlưọng và cơ chế điều hoà số lượng cá thể của quần thể.Chương 3. Quần xãKhái niệm về quần xã. Các mối quan hệ sinh thái mang tính tương trợ và đấu tranhgiữa các cá thể khác loài trong quần xã.Mối quan hệ dinh dưỡng và những hệ quả của nó. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài -Sự phân hoá ổ sinh thái. Sự diễn thế và sự cân bằng quần xã.Chương 4. Hệ sinh thái - sinh quyển và sinh thái học với việc quản lÝ nguồn lợi thiênnhiênKhái niệm về hệ sinh thái - Cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái. Sự chuyểnhoá vật chất trong hệ sinh thái; Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái; Sinhquyển; Sinh thái học và việc quản lÝ nguồn lợi thiên nhiên: quan niệm về quản lÝnguồn lợi thiên nhiên, những biện pháp cụ thể, giáo dục bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần V. DI TRUYỀN HỌC Phần V. DI TRUYỀN HỌCChương 1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dịTự nhân đôi của ADN; Khái niệm gen và mã di truyền; Sinh tổng hợp ARN; Sinh tổnghợp prôtêin; Điều hoà hoạt động của gen; Đột biến gen; Hình thái, cấu trúc và chứcnăng của nhiễm sắc thể; Đột biến nhiễm sắc thể; Bài tập về đột biến gen và đột biếnNST.Chương 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyềnCác định luật Menđen; Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (sự tác động của nhiều gen,tính đa hiệu của gen); Di truyền liên kết: Liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn; Ditruyền liên kết với giới tính; Di truyền tế bào chất; Ảnh hưởng của môi trường đến sựbiểu hiện của gen; Bài tập.Chương 3. Di truyền học quần thểCấu trúc di truyền của quần thể tự phối và giao phối; Trạng thái cân bằng di truyềncủa quần thể giao phối: Định luật Hacđi - Vanbec và ý nghĩa của định luật; Bài tập.Chương 4. Ứng dụng di truyền họcKĩ thuật di truyền (các bước tiến hành, ứng dụng trong tạo giống vi sinh vật); Cácnguồn vật liệu và các phương pháp chọn giống; Chọn giống vi sinh vật, thực vật vàđộng vật bằng đột biến, lai tạo và kỹ thuật di truyền.Chương 5. Di truyền học ngườiPhương pháp nghiên cứu di truyền người (phả hệ, đồng sinh, tế bào).Di truyền y học (các bệnh di truyền do đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể); Bảo vệdi truyền con người và một số vấn đề xã hội; Bài tập.Phần VI. TIẾN HOÁChương 1. Bằng chứng tiến hoáBằng chứng giải phẫu so sánh; Bằng chứng phôi sinh học; Bằng chứng địa lÝ sinh vậthọc; Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tửChương 2. Nguyên nhân và cơ chế tiến hoáThuyết tiến hoá cổ điển: - Học thuyết của Lamác J.B, Học thuyết của Đacuyn S.R;Thuyết tiến hoá hiện đại: thuyết tiến hoá tổng hợp, Sơ lược về thuyết tiến hoá bằngcác đột biến trung tính; Quan niệm hiện đại về nguyên nhân và cơ chế tiến hoá: Cácnhân tố tiến hoá cơ bản; Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi; Loài sinh học; Quátrình hình thành loài; Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới.Chương 3. Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái đấtSự phát sinh sự sống trên trái đất; Khái quát về sự phát triển của giới sinh vật qua cácđại địa chất; Sự phát sinh loài người.Phần VII. SINH THÁI HỌCChương 1. Cá thể và môi trườngCác nhân tố sinh thái; Sự tác động của nhân tố sinh thái của môi trường lên cơ thể sinhvật và sự thích nghi của cơ thể sinh vật với môi trường; Sự tác động trở lại của sinhvật lên môi trường.Chương 2. Quần thểKhái niệm về quần thể. Các mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong nội bộ quầnthể; Cấu trúc dân số của quần thể; Kích thước và sự tăng trưởng số lượng cá thể củaquần thể.Sự sinh sản và tử vong, sự phát tán các cá thể của quần thể.Sự biến động sốlưọng và cơ chế điều hoà số lượng cá thể của quần thể.Chương 3. Quần xãKhái niệm về quần xã. Các mối quan hệ sinh thái mang tính tương trợ và đấu tranhgiữa các cá thể khác loài trong quần xã.Mối quan hệ dinh dưỡng và những hệ quả của nó. Mối quan hệ cạnh tranh khác loài -Sự phân hoá ổ sinh thái. Sự diễn thế và sự cân bằng quần xã.Chương 4. Hệ sinh thái - sinh quyển và sinh thái học với việc quản lÝ nguồn lợi thiênnhiênKhái niệm về hệ sinh thái - Cấu trúc hệ sinh thái - Các kiểu hệ sinh thái. Sự chuyểnhoá vật chất trong hệ sinh thái; Sự chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái; Sinhquyển; Sinh thái học và việc quản lÝ nguồn lợi thiên nhiên: quan niệm về quản lÝnguồn lợi thiên nhiên, những biện pháp cụ thể, giáo dục bảo vệ môi trường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học phương pháp phân tích phả hệ tính trạng trội tính trạng lặn các dạng bài tập về di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0 -
Giáo trình Công nghệ sinh học - Tập 4: Công nghệ di truyền (Phần 1) - TS. Trịnh Đình Đạt
62 trang 33 0 0