Danh mục

Phần V: DI TRUYỀN HỌC

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.18 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loại gen chính. - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm chung của mã di truyền. - Mô tả quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli và phân biệt được sự sai khác giữa nhân đôi ADN ở E.coli so với nhân đôi ADN ở SV nhân thực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần V:DI TRUYỀN HỌC Phần V: DI TRUYỀN HỌC Chương I : CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Bài 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ANDI. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái niệm, cấu trúc chung của gen và nêu được hai loạigen chính. - Giải thích được mã di truyền là mã bộ ba và nêu được đặc điểm chungcủa mã di truyền. - Mô tả quá trình nhân đôi của ADN ở E.coli và phân biệt được sự saikhác giữa nhân đôi ADN ở E.coli so với nhân đôi ADN ở SV nhân thực.2. Kĩ năng: - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích, khái quát hoá. 3. Giáo dục: - Giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ động – thực vật quý hiếm. II. Phương tiện: - Hình: 1.1-> 1.2,bảng 1 SGK, hình 1 SGV. - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phương pháp: - vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình)IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Không kiểm tra mà giới thiệu chương trình sinh học ở bậc THPT. 3. Bài mới : Nội dung Phương phápGV: Gen là gì ?cho ví dụ ? I.Khái niệm và cấu trúc của gen.GV: ADN có tính đa dạng 1. Khái niệm về gen.nghĩa là gen đa dạng từ đó liên - Gen là một đoạn AND mang thônghệ với việc bảo vệ vốn gen, bảo tin mã hoá cho một sản phẩm xác địnhvệ môi trường. (chuỗi Pôlipeptit hay một phân tử ARN). VD: gen Hb ,gen tARN.HS: Quan sát hình 1.1 SGK 2. Cấu trúc của gen:thảo luận nhóm để trả lời câu a.Cấu trúc chung của gen cấu trúc:hỏi: Gồm 3 vùng: - Mỗi gen cấu trúc có mấy - Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen,có trình tự các Nu vùng?(3 vùng) Vị trí,chức năng của từng đặc biệt ->mang tín hiệu, khởi - động,kiểm soát quá trình phiên mã. vùng?GV: Sự khác nhau về cấu trúc - Vùng mã hoá: mang thông tin mã hoácủa gen giữa SV nhân sơ và SV aa.nhân thực? (gen phân mảnh và - Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’của mạchgen không phân mảnh.) mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúcGV: Vùng nào của gen quyết phiên mã.định cấu trúc phân tử Pr mà nó b. Cấu trúc phân mảnh và khôngquy định tổng hợp?(vùng mã phân mảnh - Gen ở SV nhân sơ có vùng mã hoáhoá)GV: Trong 2 mạch PôliNu của liên tục->gen không phân mảnh.gen, 1 mạch chứa thông tin -> - Gen ở SV nhân thực phần lớn cómạch khuôn có chiều 3’- vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ đoạn5’(mạch có nghĩa) còn mạch kia mã hoá aa(exôn) và đoạn không mã hoálà mạch bổ sung có chiều 5’-3’ aa (inton)->gen phân mảnh.(mạch không phải khuôn) c. Các loại gen: - Gen cấu trúc:mã hoá cho tổng hợp Pr.GV: Giới thiệu 1 số gen khác: - Gen điều hoà: tạo ra sản phẩm kiểm - Gen giả: mang sai sót ĐB soát hoạt động của các gen khác.gen cấu trúc. II. Mã di truyền. - Gen nhảy: không tĩnh tại 1. Khái niệm.đan xen vào 1 số loại gen khác. - Là trình tự các Nu trong gen quy địnhHS:Đọc SGK phần mã di trình tự các aa trong Pr (cứ 3 Nu kế tiếptruyền. nhau quy định 1 aa)GV: Mã di truyền là gì? 2. Mã di truyền là mã bộ baGV: Tại sao mã di truyền lại là - Có 64 mã bộ ba (phần em có biết)mã bộ ba? Căn cứ vào số Nu (4 + Bộ 3 mở đầu là AUG và mã hoá aaloại) và số aa (hơn 20 loại) mêtiôin ở SV nhân thực. -Nếu 1 Nu xác định 1 aa thì Bộ 3 KT:UAA,UAG,UGA.có 41 = 4 tổ hợp (chưa đủ để - Gen (ADN) ->ARN -> Pr.mã hoá hơn 20 loại aa) 3. Đặc điểm chung của mã di -Nếu 2 Nu xác định 1 aa thì truyền.có 42 = 16 tổ hợp (chưa đủ để - Mã DT được đọc liên tục từ 1 điểmmã hoá hơn 20 loại aa) xác định theo từng cụm gồm 3 Nu. -Nếu 3 Nu xác định 1 aa thì - Mã DT có tính phổ biến, tính đặccó 43 = 64tổ hợp (thừa đủ để hiệu và mang tính thoái hoá.mã hoá hơn 20 loại aa) 4. Củng cố: => nên gọi mã di truyền là mã - Gen có cấu trúc như thế nào? có baobộ ba. nhiêu loại gen cho ví dụ.GV:1 bộ 3 mã hoá được mấy 5. Bài tập về nhà.aa? Có trường hợp nào đặc biệt - Làm bài tập SGK.không? - Bộ 3 nào không mã hoáaa?(UAA, UAG, UGA =>bộ 3 III.Quá trình nhân đôi ADN (tái bảnkết thúc) ADN) - Có phải mỗi aa đều chỉ do 1. Nguyên tắc:1 bộ 3 mã hoá quy định ?(có aa - ADN có khả năng nhân đôi, từ 1chỉ do 1 bộ ba mã ...

Tài liệu được xem nhiều: