Phân vùng nguy cơ cháy nổ cho các công trình dầu khí
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.09 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân vùng nguy cơ cháy nổ trong quá trình thiết kế, lắp đặt các công trình dầu khí có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác phòng chống cháy nổ. Trên cơ sở các phương pháp phân vùng nguy cơ cháy nổ (trực tiếp, theo nguồn rò rỉ, trên cơ sở rủi ro), “Hướng dẫn phân vùng nguy cơ cháy nổ cho các công trình dầu khí” giúp các đơn vị thống nhất cách quản lý rủi ro và an toàn phòng chống cháy nổ ngay từ khâu thiết kế hoặc cải hoán, giảm thiệt hại khi có sự cố cháy nổ xảy ra, tư vấn cách lựa chọn thiết bị điện, bố trí/lắp đặt các nguồn sinh lửa trong khu vực có nguy cơ cháy nổ cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vùng nguy cơ cháy nổ cho các công trình dầu khíPETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 12 - 2018, trang 45 - 53 ISSN-0866-854XPHÂN VÙNG NGUY CƠ CHÁY NỔ CHO CÁC CÔNG TRÌNH DẦU KHÍPhạm Minh ĐứcViện Dầu khí Việt NamEmail: ducpm.cpse@vpi.pvn.vnTóm tắt Phân vùng nguy cơ cháy nổ trong quá trình thiết kế, lắp đặt các công trình dầu khí có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tácphòng chống cháy nổ. Trên cơ sở các phương pháp phân vùng nguy cơ cháy nổ (trực tiếp, theo nguồn rò rỉ, trên cơ sở rủi ro), “Hướng dẫnphân vùng nguy cơ cháy nổ cho các công trình dầu khí” giúp các đơn vị thống nhất cách quản lý rủi ro và an toàn phòng chống cháy nổngay từ khâu thiết kế hoặc cải hoán, giảm thiệt hại khi có sự cố cháy nổ xảy ra, tư vấn cách lựa chọn thiết bị điện, bố trí/lắp đặt các nguồnsinh lửa trong khu vực có nguy cơ cháy nổ cao.Từ khóa: Phân vùng cháy nổ, lựa chọn thiết bị điện.1. Giới thiệu 2. Cơ sở khoa học và thực tiễn phân vùng cháy nổ Công nghiệp dầu khí tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro như: Vùng có nguy cơ cháy nổ được định nghĩa là khôngáp suất hệ thống cao, sản phẩm là các chất dễ cháy nổ gian 3 chiều, trong đó chất gây cháy có khả năng hiệnnhư dầu, condensate, khí... Hiệu quả của công tác phòng diện ở mức độ cần phải cân nhắc phù hợp trong thiếtchống cháy nổ phụ thuộc rất lớn vào việc phân vùng cháy kế và lắp đặt thiết bị để kiểm soát nguồn sinh lửa. Nóinổ, song chưa có hướng dẫn cụ thể, vì vậy gây khó khăn cách khác, mục tiêu của phân vùng cháy nổ nhằm giảmcho việc kiểm tra giám sát và quản lý an toàn trong các đến mức chấp nhận được khả năng xuất hiện đồng thờihoạt động dầu khí. hỗn hợp khí có khả năng gây cháy và nguồn sinh lửa. Vì vậy, việc chia công trình thành các vùng có nguy cơ cháy Phân vùng cháy nổ phân cấp khu vực đặt thiết bị, nổ tùy theo cấp độ khác nhau là rất cần thiết, trong đó,tồn trữ lưu chất tùy theo tần suất hiện diện, số lượng các vùng cháy nổ được phân chia thành các zone khác nhaunguồn gây cháy nổ và điều kiện môi trường xung quanh (Zone 0, Zone 1, Zone 2) theo khả năng hiện diện củamà mỗi khu vực được phân loại theo mức độ khác nhau. hỗn hợp khí dễ cháy. Việc sử dụng các thiết bị có thể sinhViệc đánh giá và phân loại các khu vực cháy nổ thấp hơn lửa phải được kiểm soát cũng như hạn chế trong các khuthực tế sẽ dẫn đến thiếu sót trong công tác quản lý an vực này.toàn và phòng chống cháy nổ; các quy trình phối hợp ứngcứu, các trang thiết bị phòng chống, vì thế sẽ không ứng 2.1. Phân loại lưu chất gây cháy nổphó được các mối nguy thực tế, từ đó tiềm ẩn rủi ro rất lớnđối với con người, môi trường và tài sản doanh nghiệp khi Các lưu chất gây cháy nổ trên các công trình dầu khíxảy ra cháy nổ. Ngược lại, việc đánh giá và phân loại các thường là dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ được khaikhu vực cháy nổ cao hơn thực tế gây lãng phí lớn cho đầu thác, chế biến hay các nguồn nhiên liệu phục vụ quá trìnhtư công trình do phải lắp đặt các thiết bị quá mức yêu cầu. vận hành công trình, nhà máy. Thông thường các chất trên được phân loại dựa trên nhiệt độ chớp cháy (Bảng 1) Hướng dẫn giúp các đơn vị thống nhất cách quản lý hay theo danh mục các chất dễ cháy nổ (Bảng 2).rủi ro và an toàn phòng chống cháy nổ ngay từ khâu thiếtkế nhằm giảm thiệt hại khi có sự cố/tai nạn cháy nổ xảy ra, Khi các chất lỏng dễ cháy được chế biến ở điều kiệntăng cường tính hiệu quả trong công tác quản lý an toàn nhiệt độ, áp suất cao hơn; thành phần, tính chất khôngphòng chống cháy nổ tại các công trình dầu khí. ổn định, hệ thống phân loại dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ đơn giản theo cách như Bảng 1 cho các chất lỏng dầu khí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân vùng nguy cơ cháy nổ cho các công trình dầu khíPETROVIETNAM TẠP CHÍ DẦU KHÍ Số 12 - 2018, trang 45 - 53 ISSN-0866-854XPHÂN VÙNG NGUY CƠ CHÁY NỔ CHO CÁC CÔNG TRÌNH DẦU KHÍPhạm Minh ĐứcViện Dầu khí Việt NamEmail: ducpm.cpse@vpi.pvn.vnTóm tắt Phân vùng nguy cơ cháy nổ trong quá trình thiết kế, lắp đặt các công trình dầu khí có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tácphòng chống cháy nổ. Trên cơ sở các phương pháp phân vùng nguy cơ cháy nổ (trực tiếp, theo nguồn rò rỉ, trên cơ sở rủi ro), “Hướng dẫnphân vùng nguy cơ cháy nổ cho các công trình dầu khí” giúp các đơn vị thống nhất cách quản lý rủi ro và an toàn phòng chống cháy nổngay từ khâu thiết kế hoặc cải hoán, giảm thiệt hại khi có sự cố cháy nổ xảy ra, tư vấn cách lựa chọn thiết bị điện, bố trí/lắp đặt các nguồnsinh lửa trong khu vực có nguy cơ cháy nổ cao.Từ khóa: Phân vùng cháy nổ, lựa chọn thiết bị điện.1. Giới thiệu 2. Cơ sở khoa học và thực tiễn phân vùng cháy nổ Công nghiệp dầu khí tiềm ẩn nhiều yếu tố rủi ro như: Vùng có nguy cơ cháy nổ được định nghĩa là khôngáp suất hệ thống cao, sản phẩm là các chất dễ cháy nổ gian 3 chiều, trong đó chất gây cháy có khả năng hiệnnhư dầu, condensate, khí... Hiệu quả của công tác phòng diện ở mức độ cần phải cân nhắc phù hợp trong thiếtchống cháy nổ phụ thuộc rất lớn vào việc phân vùng cháy kế và lắp đặt thiết bị để kiểm soát nguồn sinh lửa. Nóinổ, song chưa có hướng dẫn cụ thể, vì vậy gây khó khăn cách khác, mục tiêu của phân vùng cháy nổ nhằm giảmcho việc kiểm tra giám sát và quản lý an toàn trong các đến mức chấp nhận được khả năng xuất hiện đồng thờihoạt động dầu khí. hỗn hợp khí có khả năng gây cháy và nguồn sinh lửa. Vì vậy, việc chia công trình thành các vùng có nguy cơ cháy Phân vùng cháy nổ phân cấp khu vực đặt thiết bị, nổ tùy theo cấp độ khác nhau là rất cần thiết, trong đó,tồn trữ lưu chất tùy theo tần suất hiện diện, số lượng các vùng cháy nổ được phân chia thành các zone khác nhaunguồn gây cháy nổ và điều kiện môi trường xung quanh (Zone 0, Zone 1, Zone 2) theo khả năng hiện diện củamà mỗi khu vực được phân loại theo mức độ khác nhau. hỗn hợp khí dễ cháy. Việc sử dụng các thiết bị có thể sinhViệc đánh giá và phân loại các khu vực cháy nổ thấp hơn lửa phải được kiểm soát cũng như hạn chế trong các khuthực tế sẽ dẫn đến thiếu sót trong công tác quản lý an vực này.toàn và phòng chống cháy nổ; các quy trình phối hợp ứngcứu, các trang thiết bị phòng chống, vì thế sẽ không ứng 2.1. Phân loại lưu chất gây cháy nổphó được các mối nguy thực tế, từ đó tiềm ẩn rủi ro rất lớnđối với con người, môi trường và tài sản doanh nghiệp khi Các lưu chất gây cháy nổ trên các công trình dầu khíxảy ra cháy nổ. Ngược lại, việc đánh giá và phân loại các thường là dầu mỏ và các sản phẩm dầu mỏ được khaikhu vực cháy nổ cao hơn thực tế gây lãng phí lớn cho đầu thác, chế biến hay các nguồn nhiên liệu phục vụ quá trìnhtư công trình do phải lắp đặt các thiết bị quá mức yêu cầu. vận hành công trình, nhà máy. Thông thường các chất trên được phân loại dựa trên nhiệt độ chớp cháy (Bảng 1) Hướng dẫn giúp các đơn vị thống nhất cách quản lý hay theo danh mục các chất dễ cháy nổ (Bảng 2).rủi ro và an toàn phòng chống cháy nổ ngay từ khâu thiếtkế nhằm giảm thiệt hại khi có sự cố/tai nạn cháy nổ xảy ra, Khi các chất lỏng dễ cháy được chế biến ở điều kiệntăng cường tính hiệu quả trong công tác quản lý an toàn nhiệt độ, áp suất cao hơn; thành phần, tính chất khôngphòng chống cháy nổ tại các công trình dầu khí. ổn định, hệ thống phân loại dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ đơn giản theo cách như Bảng 1 cho các chất lỏng dầu khí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân vùng nguy cơ cháy nổ Công trình dầu khí Nguy cơ cháy nổ công trình dầu khí Lựa chọn thiết bị điện Công tác phòng chống cháy nổGợi ý tài liệu liên quan:
-
51 trang 29 0 0
-
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 7 - Lựa chọn thiết bị điện
52 trang 24 0 0 -
29 trang 23 0 0
-
Giáo trình An toàn điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
52 trang 23 1 0 -
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 7 - Lê Viết Tiến
22 trang 19 0 0 -
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 7 - Bạch Quốc Khánh
20 trang 15 0 0 -
Thiết bị điện từ 0,4 đến 500kV - Sổ tay lựa chọn và tra cứu: Phần 1
299 trang 14 0 0 -
Hướng tới mục tiêu xây dựng Thương hiệu VPI mạnh
0 trang 14 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật an toàn (Nghề: Vận hành nhà máy thủy điện) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
57 trang 13 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết bị trong khai thác dầu khí tại Xí nghiệp Liên doanh VIETSOVPETRO
52 trang 13 0 0