Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về hợp đồng theo mẫu và những vấn đề đặt ra
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.27 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích một số nội dung về Hợp đồng theo mẫu, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa của Hợp đồng theo mẫu, các qui định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về Hợp đồng theo mẫu; Đưa ra một số nhận xét cũng như những vấn đề còn hạn chế trong quá trình thực thi pháp luật về Hợp đồng theo mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về hợp đồng theo mẫu và những vấn đề đặt ra PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Lê Thị Hải Ngọc Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Duy Phương Tóm tắt: Hợp đồng theo mẫu trƣớc hết là một hợp đồng, nhƣng có điểm khác biệt là trong hợp đồng này, một bên (Tổ chức,cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ) chủ động soạn thảo sẵn các nội dung để giao dịch; còn một bên (Người tiêu dùng) chỉ có thể thể hiện sự đồng ý hoặc không đồng ý với giao kết đó mà không có cơ hội thỏa thuận về nội dung hợp đồng. Điều này thể hiện sự “bất cân xứng” về vị thế giữa các bên tham gia hợp đồng dẫn đến những rủi ro nhất định của ngƣời tiêu dùng khi giao kết dƣới dạng Hợp đồng theo mẫu. Nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng trong quan hệ này, Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi, quyền lợi ngƣời tiêu dùng vẫn bị xâm phạm dƣới nhiều hình thức khác nhau. Việc xâm phạm này thể hiện qua việc các tổ chức, cá nhân kinh doanh chƣa tuân thủ đầy đủ pháp luật về hình thức hợp đồng theo mẫu, về nội dung, về việc thực hiện hợp đồng hoặc còn đƣa ra các điều khoản nhằm hạn chế hoặc loại bỏ quyền của ngƣời tiêu dùng trong Hợp đồng theo mẫu. Những hạn chế này dẫn đến công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng ở Việt Nam chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao và cần phải nghiên cứu để khắc phục. Bài viết phân tích một số nội dung về Hợp đồng theo mẫu, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa của Hợp đồng theo mẫu, các qui định của pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam về Hợp đồng theo mẫu; Đƣa ra một số nhận xét cũng nhƣ những vấn đề còn hạn chế trong quá trình thực thi pháp luật về Hợp đồng theo mẫu. Từ khóa: Hợp đồng theo mẫu; Bảo vệ ngƣời tiêu dùng; Pháp luật Việt Nam. Résumé: Le contrat d’adhésion est avant tout un contrat dans lequel une partie (personne morale ou physique ayant une activité commerciale) rédige d‟avance le contenu du contrat, l‟autre partie (le consommateur) n‟a que le choix d‟adhérer ou non , privé TS., Giảng viên Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 220 ainsi de négociation sur les clauses du contrats. Il en résulte un « déséquilibre » entre les deux parties au contrat et des risques certains pour le consommateur. Ce type de relation contractuelle est réglementé dans l‟objectif de protéger les intérêts du consommateur. Dans la pratique, les différentes atteintes au droit du consommateur sont courantes, notamment à travers l‟usage des contrats d‟adhésion. Ainsi, les commerçants ne respectent pas toujours les règles concernant la forme, le contenu, l‟exécution du contrat et impose des clauses qui limitent ou qui excluent les intérêts du consommateur. L‟inefficacité de la mise en œuvre de la protection du consommateur nécessite une étude pour y remédier. L‟article analyse les différents aspects du contrat d‟adhésion : la définition, les qualités, les fonctions, la réglementation du droit de la consommation, soulève les problèmes de la pratique du contrat d‟adhésion. Mots clés: Contrat d‟adhésion, protection du consommateur, droit vietnamien 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (BVQLNTD) về Hợp đồng theo mẫu (HĐTM) ra đời đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng cao của ngƣời tiêu dùng (NTD), cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh (TC,CNKD), nhất là các TC,CNKD có số lƣợng khách hàng lớn, kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho xã hội. Điều này có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là nhiều TC,CNKD đã không tuân thủ các quy định của pháp luật về HĐTM; có hành vi lạm dụng các điều khoản trong hợp đồng để đƣa ra các quy định gây bất lợi cho NTD. Vậy, pháp luật Việt Nam đã quy định nhƣ thế nào để BVQLNTD và trên thực tế, việc áp dụng đã hiệu quả hay chƣa? Đó là những vấn đề cần nghiên cứu trong bài viết này. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Hợp đồng theo mẫu 2.1.1 Khái niệm Hợp đồng theo mẫu: Hợp đồng theo mẫu là sự giao kết giữa một bên là TC,CNKD và một bên là NTD. Nhƣng trong quan hệ giữa này, NTD luôn ở vị trí thế yếu khi giao kết HĐTM, họ không đƣợc tham gia đàm phán soạn thảo nên hợp đồng mà chỉ có thể chấp nhận ký kết bản hợp đồng đã đƣợc TC, CNKD soạn sẵn. Do vậy, NTD dễ gặp những rủi ro khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ của TC, CNKD. Xác 221 định đƣợc tầm quan trọng trong việc BVQLNTD khi giao kết HĐTM với TC, CNKD, pháp luật Việt Nam đã có những quy định khá cụ thể về nội dung này. Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS) quy định: 'Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đƣa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; Nếu bên đƣợc đề nghị trả lời chấp nhận thì coi nhƣ chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đƣa ra'275. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010 (Luật BVQLNTD) quy định: Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng do TC,CNKD hàng hoá, dịch vụ soạn thảo để giao dịch với NTD276. Nhƣ vậy, khái niệm HĐTM đƣợc đề cập ở hai văn bản BLDS và Luật BVQLNTD. Cả hai văn bản đều xác định HĐTM là một lời đề nghị giao kết hợp đồng do một bên đƣa ra bao gồm những điều khoản đƣợc đặt ra theo những thỏa thuận mẫu có trƣớc. Từ khái niệm về HĐTM nêu trên, có thể thấy, HĐTM có những đặc điểm sau: - HĐTM là hợp đồng do TC, CNKD soạn thảo sẵn để giao kết với NTD. - HĐTM là hợp đồng do TC, CNKD ban hành và mang ý chí của TC, CNKD; - HĐTM đƣợc áp dụng cho nhiều ngƣời và đƣợc sử dụng nhiều lần; - Trong HĐTM, các bên trong quan hệ hợp đồng có vị thế không ngang bằng n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam về hợp đồng theo mẫu và những vấn đề đặt ra PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG THEO MẪU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Lê Thị Hải Ngọc Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Duy Phương Tóm tắt: Hợp đồng theo mẫu trƣớc hết là một hợp đồng, nhƣng có điểm khác biệt là trong hợp đồng này, một bên (Tổ chức,cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ) chủ động soạn thảo sẵn các nội dung để giao dịch; còn một bên (Người tiêu dùng) chỉ có thể thể hiện sự đồng ý hoặc không đồng ý với giao kết đó mà không có cơ hội thỏa thuận về nội dung hợp đồng. Điều này thể hiện sự “bất cân xứng” về vị thế giữa các bên tham gia hợp đồng dẫn đến những rủi ro nhất định của ngƣời tiêu dùng khi giao kết dƣới dạng Hợp đồng theo mẫu. Nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng trong quan hệ này, Nhà nƣớc Việt Nam đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình thực thi, quyền lợi ngƣời tiêu dùng vẫn bị xâm phạm dƣới nhiều hình thức khác nhau. Việc xâm phạm này thể hiện qua việc các tổ chức, cá nhân kinh doanh chƣa tuân thủ đầy đủ pháp luật về hình thức hợp đồng theo mẫu, về nội dung, về việc thực hiện hợp đồng hoặc còn đƣa ra các điều khoản nhằm hạn chế hoặc loại bỏ quyền của ngƣời tiêu dùng trong Hợp đồng theo mẫu. Những hạn chế này dẫn đến công tác bảo vệ ngƣời tiêu dùng ở Việt Nam chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao và cần phải nghiên cứu để khắc phục. Bài viết phân tích một số nội dung về Hợp đồng theo mẫu, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò ý nghĩa của Hợp đồng theo mẫu, các qui định của pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam về Hợp đồng theo mẫu; Đƣa ra một số nhận xét cũng nhƣ những vấn đề còn hạn chế trong quá trình thực thi pháp luật về Hợp đồng theo mẫu. Từ khóa: Hợp đồng theo mẫu; Bảo vệ ngƣời tiêu dùng; Pháp luật Việt Nam. Résumé: Le contrat d’adhésion est avant tout un contrat dans lequel une partie (personne morale ou physique ayant une activité commerciale) rédige d‟avance le contenu du contrat, l‟autre partie (le consommateur) n‟a que le choix d‟adhérer ou non , privé TS., Giảng viên Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế 220 ainsi de négociation sur les clauses du contrats. Il en résulte un « déséquilibre » entre les deux parties au contrat et des risques certains pour le consommateur. Ce type de relation contractuelle est réglementé dans l‟objectif de protéger les intérêts du consommateur. Dans la pratique, les différentes atteintes au droit du consommateur sont courantes, notamment à travers l‟usage des contrats d‟adhésion. Ainsi, les commerçants ne respectent pas toujours les règles concernant la forme, le contenu, l‟exécution du contrat et impose des clauses qui limitent ou qui excluent les intérêts du consommateur. L‟inefficacité de la mise en œuvre de la protection du consommateur nécessite une étude pour y remédier. L‟article analyse les différents aspects du contrat d‟adhésion : la définition, les qualités, les fonctions, la réglementation du droit de la consommation, soulève les problèmes de la pratique du contrat d‟adhésion. Mots clés: Contrat d‟adhésion, protection du consommateur, droit vietnamien 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng (BVQLNTD) về Hợp đồng theo mẫu (HĐTM) ra đời đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, phù hợp với nhu cầu ngày càng tăng cao của ngƣời tiêu dùng (NTD), cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh (TC,CNKD), nhất là các TC,CNKD có số lƣợng khách hàng lớn, kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ thiết yếu cho xã hội. Điều này có ý nghĩa quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng là nhiều TC,CNKD đã không tuân thủ các quy định của pháp luật về HĐTM; có hành vi lạm dụng các điều khoản trong hợp đồng để đƣa ra các quy định gây bất lợi cho NTD. Vậy, pháp luật Việt Nam đã quy định nhƣ thế nào để BVQLNTD và trên thực tế, việc áp dụng đã hiệu quả hay chƣa? Đó là những vấn đề cần nghiên cứu trong bài viết này. 2. NỘI DUNG 2.1. Khái quát về Hợp đồng theo mẫu 2.1.1 Khái niệm Hợp đồng theo mẫu: Hợp đồng theo mẫu là sự giao kết giữa một bên là TC,CNKD và một bên là NTD. Nhƣng trong quan hệ giữa này, NTD luôn ở vị trí thế yếu khi giao kết HĐTM, họ không đƣợc tham gia đàm phán soạn thảo nên hợp đồng mà chỉ có thể chấp nhận ký kết bản hợp đồng đã đƣợc TC, CNKD soạn sẵn. Do vậy, NTD dễ gặp những rủi ro khi sử dụng hàng hóa, dịch vụ của TC, CNKD. Xác 221 định đƣợc tầm quan trọng trong việc BVQLNTD khi giao kết HĐTM với TC, CNKD, pháp luật Việt Nam đã có những quy định khá cụ thể về nội dung này. Bộ luật Dân sự 2015 (BLDS) quy định: 'Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đƣa ra theo mẫu để bên kia trả lời trong một thời gian hợp lý; Nếu bên đƣợc đề nghị trả lời chấp nhận thì coi nhƣ chấp nhận toàn bộ nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đƣa ra'275. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng 2010 (Luật BVQLNTD) quy định: Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng do TC,CNKD hàng hoá, dịch vụ soạn thảo để giao dịch với NTD276. Nhƣ vậy, khái niệm HĐTM đƣợc đề cập ở hai văn bản BLDS và Luật BVQLNTD. Cả hai văn bản đều xác định HĐTM là một lời đề nghị giao kết hợp đồng do một bên đƣa ra bao gồm những điều khoản đƣợc đặt ra theo những thỏa thuận mẫu có trƣớc. Từ khái niệm về HĐTM nêu trên, có thể thấy, HĐTM có những đặc điểm sau: - HĐTM là hợp đồng do TC, CNKD soạn thảo sẵn để giao kết với NTD. - HĐTM là hợp đồng do TC, CNKD ban hành và mang ý chí của TC, CNKD; - HĐTM đƣợc áp dụng cho nhiều ngƣời và đƣợc sử dụng nhiều lần; - Trong HĐTM, các bên trong quan hệ hợp đồng có vị thế không ngang bằng n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp đồng theo mẫu Bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật Việt Nam Luật bảo vệ người tiêu dùng Bộ luật Dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 316 0 0 -
62 trang 299 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 283 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 259 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 187 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 182 0 0 -
5 trang 174 0 0
-
23 trang 154 0 0
-
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0