Danh mục

Pháp luật của một số nước đối với bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và giá trị tham khảo đối với Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 375.18 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích một số quy định trong pháp luật một số quốc gia trên thế giới và pháp luật Việt Nam về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội trong thời đại công nghệ 4.0. Từ đó, rút ra một số giá trị tham khảo cho các nhà lập pháp để hoàn thiện quy định về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật của một số nước đối với bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội và giá trị tham khảo đối với Việt Nam PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐỐI VỚI BẠO LỰC NGÔN TỪ ... TRÊN MẠNG XÃ HỘI VÀ GIÁ TRỊ THAM KHẢO ĐỐI VỚI VIỆT NAM NGUYỄN THỊ CHÂM - GIANG PHƯƠNG THẢO - BÙI THỊ VIỆT ANH* Bài viết phân tích một số quy định trong pháp luật một số quốc gia trên thế giới và pháp luật Việt Nam về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội trong thời đại công nghệ 4.0. Từ đó, rút ra một số giá trị tham khảo cho các nhà lập pháp để hoàn thiện quy định về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội trong thời gian tới. Từ khóa: Quấy rối qua mạng, bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội, danh dự và nhân phẩm. Ngày nhận bài: 07/8/2020; Biên tập xong: 17/8/2020; Duyệt đăng: 30/8/2020. The article analyzes a number of legal provisions in some countries and Vietnamese’s laws on verbal violence on social networks considering potential impacts of the Industrial Revolution 4.0; then suggests some references ​​for lawmakers to improve regulations on verbal violence on social networks in the near future. Keywords: Cyberstalking, verbal violence on social networks, honor and dignity. 1. Khái niệm bạo lực, bạo lực ngôn từ dụng không đúng mục đích. Khá nhiềuvà bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội người lựa chọn mạng xã hội là nơi để bày Bạo lực ngôn từ là một khái niệm còn tỏ quan điểm cá nhân của mình về ngườimới ở Việt Nam cũng như trên thế giới. khác, thậm chí đưa ra những ngôn ngữTrong tiếng Anh, bản dịch gần nghĩa nhất xúc phạm để vùi dập họ. Đây được coi làvới khái niệm bạo lực ngôn từ là verbal hành vi bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội.violence, cụ thể hơn chính là hành vi dùng Thuật ngữ “bạo lực ngôn từ trên mạngngôn từ để tấn công, công kích, xúc phạm xã hội” chưa được nhiều người biết đếnmột hay nhiều người (verbal abuse). Bạo và chưa có nhiều nghiên cứu liên quan.lực ngôn từ là hành vi sử dụng ngôn ngữ Các kết quả tìm kiếm về vấn đề này đưavượt quá giới hạn, thể hiện khi nói hoặc ra thường là: bạo lực mạng, bạo lực ngônviết nhằm đe dọa, xúc phạm, hạ thấp giá ngữ trực tuyến, bạo lực ngôn ngữ mạng,trị người khác, vô hình gây nên những tổn bạo lực trực tuyến, bắt nạt qua mạng, bạothương tâm lý cho người tiếp nhận. lực Internet, lạm dụng trực tuyến, bạo lực tinh thần trên mạng xã hội hay xúc phạm Bạo lực ngôn từ là một thực trạng nan mạng.giải ở Việt Nam cũng như nhiều quốc 1gia trên thế giới. Đặc biệt, trong thời đại Tóm lại, bạo lực ngôn từ trên mạng xãcác mạng xã hội phát triển như hiện nay, hội là hành vi lạm dụng ngôn ngữ của cư dânvấn đề này trên mạng xã hội ngày càng mạng khi sử dụng mạng xã hội trong không gian ảo (Internet) nói riêng và là một phần mởnguy hiểm và gây ra nhiều hệ lụy xấu rộng của bạo lực xã hội nói chung nhằm đecho xã hội. Mạng xã hội được ví như condao 2 lưỡi ẩn chứa nhiều vấn đề bất cập *  Sinh viên khoa Pháp luật quốc tế, Trường Đạivà hiểm họa khó lường đối với người sử học Luật Hà NộiSố chuyên đề 03 - 2020 Khoa học Kiểm sát 129PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐỐI VỚI BẠO LỰC NGÔN TỪ...dọa, xúc phạm, hạ thấp giá trị người khác, thỏa đã thông qua một trong những đạo luậtmãn cảm xúc cá nhân, vô hình gây nên những tấn công mạng đầu tiên vào năm 2004.tổn thương tâm lý cho người tiếp nhận, thậm Đó là Dự luật Hạ viện thay thế 27713,chí ảnh hưởng tới thể chất và có thể thiệt hại trong đó tuyên bố một người sử dụngcả tính mạng. liên lạc điện tử với “ý định quấy rối, đe dọa, hành hạ hoặc làm xấu hổ bất kỳ người nào 2. Pháp luật của một số quốc gia trên thế khác” bằng ngôn ngữ dâm dục, tục tĩu;giới về bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội ngôn ngữ ám chỉ các mối đe dọa vật lý Hiện nay, sự phát triển của công nghệ hoặc liên tục quấy rối một người thì được4.0 đưa lại nhiều cơ hội về phát triển các coi là tội nhẹ. Tuy nhiên, tính hợp hiếnmặt của đời sống xã hội nhưng cũng đặt của luật này đã bị phản đối tại các tòara những thách thức không nhỏ trong án. Tháng 2 năm 2019, thẩm phán Ronaldviệc bảo vệ quyền con người, trong đó B. Lei ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: