Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự với việc đảm bảo thực hiện các quyền dân sự của con người và công dân theo Hiến pháp năm 2013
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 331.64 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu quan điểm và xác định vai trò của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự trong việc bảo đảm thực hiện các quyền dân sự của con người và công dân theo Hiến pháp năm 2013; nêu và phân tích một số nội dung cơ bản của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự. Trong đó tập trung phân tích một số quy định chủ yếu của hai Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 về ghi nhận và bảo đảm thực hiện các quyền dân sự; đồng thời nêu một số ý kiến về vấn đề bảo đảm thực thi pháp luật về các quyền đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự với việc đảm bảo thực hiện các quyền dân sự của con người và công dân theo Hiến pháp năm 2013TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ VỚI VIỆC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA CON NGƯỜI VÀ CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 HÀ THỊ MAI HIÊN * Tóm tắt: Abstract: Bài viết nêu quan điểm và xác định This article presents the views and vai trò của pháp luật dân sự và tố tụng dân defines the role of civil law and civil sự trong việc bảo đảm thực hiện các quyền procedure in ensuring the implementation dân sự của con người và công dân theo of civil rights of humans and citizens Hiến pháp năm 2013; nêu và phân tích under the Constitution 2013; Outlining một số nội dung cơ bản của pháp luật dân and analyzing some basic contents of the sự và tố tụng dân sự. Trong đó tập trung new laws on Civil and Civil Procedure phân tích một số quy định chủ yếu của hai 2015; espescially on provisions which Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Tố tụng ensuring the recognition and dân sự 2015 về ghi nhận và bảo đảm thực implementation of civil rights; and hiện các quyền dân sự; đồng thời nêu một outlining a number of opinions on the số ý kiến về vấn đề bảo đảm thực thi pháp issue of ensuring enforcement of such luật về các quyền đó. rights. Từ khóa: Key words: Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự, Civil and Civil Procedure Law, bảo đảm thực hiện, quyền dân sự của con ensuring, Civil rights of Humans and người và công dân theo Hiến pháp. Citizens in Constitution.1. Vài nét về vị trí của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự trong cơ chế pháp lý bảo hộquyền con người ở Việt Nam Hiến pháp là nền tảng cho toàn bộ hệ thống thể chế, trong đó có pháp luật dân sự và tốtụng dân sự. Mục tiêu tối thượng của toàn bộ hệ thống thể chế và các thiết chế là bảo vệquyền con người. Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự là hai bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật quốcgia có vai trò quan trọng trong việc cụ thể hóa Hiến pháp, nhằm đảm bảo thực hiện các quyềncon người nói chung, quyền dân sự của con người và công dân nói riêng. Hai bộ phận pháp* PGS.TS., Trường Đại học Luật - Đại học Huế 22 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN – SỐ 1/2017luật này gắn bó mật thiết, hữu cơ; là hình thức pháp luật về nội dung và thủ tục, cùng đồngthời tạo nên cơ chế pháp luật về dân sự ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ các quyền con người mộtcách hữu hiệu. Quyền dân sự của con người và công dân là một khái niệm mang tính tương đối. Quyềncon người là một giá trị mang tính tổng thể, đặt trong mối quan hệ với công quyền cùng cácthiết chế của nó. Về bản chất, quyền con người là không thể phân chia, không thể chuyểnnhượng, tính phổ biến, tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Tuy nhiên, theo các tài liệu công bốchính thức hiện nay, quyền con người được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Sự phân loạichính thức là dựa vào hai Công ước năm 1966 của Liên hợp quốc, bao gồm Công ước quốc tếvề các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) và Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, vănhóa (ICESCR); theo đó các quyền con người về dân sự được xác định là những quyền sauđây1: quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật; quyềnsống, tự do và an ninh cá nhân; quyền về xét xử công bằng; quyền về tự do đi lại, cư trú;quyền được bảo vệ đời tư; quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo; quyền kết hôn, lập giađình và bình đẳng trong hôn nhân. Quyền con người nói chung, các quyền dân sự của con người và công dân nói riêng đãđược ghi nhận và bảo đảm thực hiện trong các bản Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ pháttriển. Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam đã trangtrọng ghi nhận tại chương II “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”.Điều 14 Hiến pháp năm 2014 khẳng định: “1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được côngnhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Quyền con người, quyềncông dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốcphòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”. Các quy định tại Điều 15 có thể xem như những yêu cầu có tính nguyên tắc của việcthực hiện quyền con người, quyền công dân: quyền công dân không tách rời nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự với việc đảm bảo thực hiện các quyền dân sự của con người và công dân theo Hiến pháp năm 2013TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT – ĐẠI HỌC HUẾ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ VỚI VIỆC ĐẢM BẢO THỰC HIỆN CÁC QUYỀN DÂN SỰ CỦA CON NGƯỜI VÀ CÔNG DÂN THEO HIẾN PHÁP NĂM 2013 HÀ THỊ MAI HIÊN * Tóm tắt: Abstract: Bài viết nêu quan điểm và xác định This article presents the views and vai trò của pháp luật dân sự và tố tụng dân defines the role of civil law and civil sự trong việc bảo đảm thực hiện các quyền procedure in ensuring the implementation dân sự của con người và công dân theo of civil rights of humans and citizens Hiến pháp năm 2013; nêu và phân tích under the Constitution 2013; Outlining một số nội dung cơ bản của pháp luật dân and analyzing some basic contents of the sự và tố tụng dân sự. Trong đó tập trung new laws on Civil and Civil Procedure phân tích một số quy định chủ yếu của hai 2015; espescially on provisions which Bộ luật Dân sự 2015 và Bộ luật Tố tụng ensuring the recognition and dân sự 2015 về ghi nhận và bảo đảm thực implementation of civil rights; and hiện các quyền dân sự; đồng thời nêu một outlining a number of opinions on the số ý kiến về vấn đề bảo đảm thực thi pháp issue of ensuring enforcement of such luật về các quyền đó. rights. Từ khóa: Key words: Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự, Civil and Civil Procedure Law, bảo đảm thực hiện, quyền dân sự của con ensuring, Civil rights of Humans and người và công dân theo Hiến pháp. Citizens in Constitution.1. Vài nét về vị trí của pháp luật dân sự và tố tụng dân sự trong cơ chế pháp lý bảo hộquyền con người ở Việt Nam Hiến pháp là nền tảng cho toàn bộ hệ thống thể chế, trong đó có pháp luật dân sự và tốtụng dân sự. Mục tiêu tối thượng của toàn bộ hệ thống thể chế và các thiết chế là bảo vệquyền con người. Pháp luật dân sự và tố tụng dân sự là hai bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật quốcgia có vai trò quan trọng trong việc cụ thể hóa Hiến pháp, nhằm đảm bảo thực hiện các quyềncon người nói chung, quyền dân sự của con người và công dân nói riêng. Hai bộ phận pháp* PGS.TS., Trường Đại học Luật - Đại học Huế 22 TẠP CHÍ PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN – SỐ 1/2017luật này gắn bó mật thiết, hữu cơ; là hình thức pháp luật về nội dung và thủ tục, cùng đồngthời tạo nên cơ chế pháp luật về dân sự ghi nhận, bảo đảm và bảo vệ các quyền con người mộtcách hữu hiệu. Quyền dân sự của con người và công dân là một khái niệm mang tính tương đối. Quyềncon người là một giá trị mang tính tổng thể, đặt trong mối quan hệ với công quyền cùng cácthiết chế của nó. Về bản chất, quyền con người là không thể phân chia, không thể chuyểnnhượng, tính phổ biến, tính liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau. Tuy nhiên, theo các tài liệu công bốchính thức hiện nay, quyền con người được phân loại theo nhiều cách khác nhau. Sự phân loạichính thức là dựa vào hai Công ước năm 1966 của Liên hợp quốc, bao gồm Công ước quốc tếvề các quyền dân sự, chính trị (ICCPR) và Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, vănhóa (ICESCR); theo đó các quyền con người về dân sự được xác định là những quyền sauđây1: quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật; quyềnsống, tự do và an ninh cá nhân; quyền về xét xử công bằng; quyền về tự do đi lại, cư trú;quyền được bảo vệ đời tư; quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo; quyền kết hôn, lập giađình và bình đẳng trong hôn nhân. Quyền con người nói chung, các quyền dân sự của con người và công dân nói riêng đãđược ghi nhận và bảo đảm thực hiện trong các bản Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ pháttriển. Tuy nhiên, Hiến pháp năm 2013, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam đã trangtrọng ghi nhận tại chương II “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”.Điều 14 Hiến pháp năm 2014 khẳng định: “1. Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được côngnhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Quyền con người, quyềncông dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốcphòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng”. Các quy định tại Điều 15 có thể xem như những yêu cầu có tính nguyên tắc của việcthực hiện quyền con người, quyền công dân: quyền công dân không tách rời nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Pháp luật và thực tiễn Bài viết về pháp luật Pháp luật dân sự Tố tụng dân sự Quyền dân sự của con người Công dân theo Hiến phápTài liệu liên quan:
-
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 300 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 232 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 201 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 188 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
11 trang 173 0 0
-
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 161 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 152 0 0 -
6 trang 150 0 0