Pháp luật lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.14 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này dựa trên kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ và Giới, Viện Khoa học Lao động-Xã hội về “Rà soát pháp luât lao động và chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới”. Nghiên cứu do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Chương trình chung giữa Chính phủ Việt Nam và Liên hiệp quốc về Bình đẳng giới (JPG) hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 23/Quý II - 2010 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NHÌN DƯỚI GÓC ĐỘ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ths. Nguyễn Thị Bích Thúy Bài viết này dựa trên kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ và Giới, Viện Khoa học Lao động-Xã hội về “Rà soát pháp luât lao động và chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới”. Nghiên cứu do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Chương trình chung giữa Chính phủ Việt Nam và Liên hiệp quốc về Bình đẳng giới (JPG) hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật. biệt đối xử trong lĩnh vực việc làm. Tuy Mở đầu nhiên trong quá trình triển khai từ năm Cho đến nay, hầu hết các quốc gia trên 1995 đến nay cũng bộc lộ nhiều bất cập, thế giới đều đã thừa nhận việc thúc đẩy nhiều quy định hầu như chưa được áp dụng bình đẳng giới sẽ đem lại cuộc sống với trong thực tiễn, đặc biệt là Chương X về chất lượng tốt hơn cho tất cả mọi người. “Những quy định riêng đối với Lao động Các quốc gia thành viên của Tổ chức Lao nữ”. Nguyên nhân của những bất cập này động quốc tế đã đạt được sự đồng thuận có thể do điều kiện kinh tế-xã hội đã thay cao cho rằng, nếu những phân biệt đối xử đổi nhanh chóng trong 25 năm qua, khiến trên cơ sở giới bị xóa bỏ sẽ đem lại lợi ích nhiều quy định trở thành lạc hậu. Mặt khác không chỉ cho các cá nhân mà còn mang Bộ Luật Lao động được xây dựng từ đầu lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng, thúc đẩy những năm 1990, khi khái niệm lồng ghép tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định giới chưa được phổ biến (khái niệm này chính trị và công bằng xã hội. được chính thức công nhận năm 1995 tại Chính phủ Việt nam đã cam kết mạnh Hội nghị thế giới về Phụ nữ tại Bắc Kinh). mẽ trong việc đảm bảo bình đẳng giữa phụ Trong các lần sửa đổi vào năm 2002, 2006 nữ và nam giới về mọi mặt, thể hiện ở việc cũng chưa có đề xuất nào về việc lồng phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế có ghép giới vào Bộ luật. liên quan và phản ánh ở hệ thống luật Năm 2006, Luật Bình đẳng giới được pháp, chính sách của quốc gia, từ Hiến Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ pháp tới các Bộ luật, Luật. Đó là cơ sở nghĩa Việt nam, khóa XI thông qua tại kỳ pháp lý vững chắc cho việc thực hiện họp lần thứ 10. Một trong những nguyên quyền bình đẳng cho cả nam giới và phụ tắc cơ bản quy định trong Luật bình đẳng nữ trong thực tiễn. giới là phải bảo đảm lồng ghép vấn đề bình Bộ Luật Lao Động nước Cộng hoà Xã đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp hội Chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu có hiệu luật, trong đó có pháp luật về lao động và lực từ năm 1995 là Bộ luật khá tiến bộ, tạo xã hội. Do vậy, trong quá trình chuẩn bị điều kiện cho nguời lao động nói chung và sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2011, rất lao động nữ nói riêng phát triển, tiến bộ và cần thiết phải rà soát lại toàn bộ Bộ luật bình đẳng. Bộ luật nghiêm cấm sự phân Lao động và các văn bản có liên quan, làm 9 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 23/Quý II - 2010 căn cứ đề xuất các khuyến nghị lồng ghép thực tiễn cho thấy, vẫn có hiện tượng giới vào Bộ luật Lao động và toàn bộ quá doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động trình xây dựng chính sách lao động-xã hội. khi thông báo tuyển dụng có ghi rõ ưu tiên Để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong công tuyển dụng cho một giới (chỉ nam giới việc này, ILO/JPG mời tư vấn quốc gia để hoặc phụ nữ). Điều này sẽ cản trở hoặc hạn tiến hành một nghiên rà soát và chỉ ra chế khả năng tiếp cận cơ hội việc làm của những khó khăn dựa trên cơ sở giới trong giới kia. Một số doanh nghiệp vi phạm khi luật pháp, chính sách hiện hành trong lĩnh đưa ra những điều khoản ràng buộc hoặc vực lao động-xã hội. Nghiên cứu được hạn chế lao động nữ sinh con trong một giao cho Trung tâm Nghiên cứu Lao động khoảng thời gian nhất định (trong 1 đến 3 nữ và Giới thuộc Viện Khoa học Lao năm đầu tiên làm việc tại doanh nghiệp động-Xã hội (Bộ Lao động-TBXH) thực không được sinh con). hiện, với sự cộng tác chặt chẽ của Vụ Bình Lao động nữ được ưu tiên trong tuyển đẳng giới (Bộ Lao động-TBXH) thực hiện dụng lao động được quy định rõ trong Bộ trong thời gian từ tháng 9/2009 đến tháng luật Lao động. Người sử dụng lao động 5/2010. phải ưu tiên nhận lao động nữ vào ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật lao động và các chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 23/Quý II - 2010 PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA NHÌN DƯỚI GÓC ĐỘ BÌNH ĐẲNG GIỚI Ths. Nguyễn Thị Bích Thúy Bài viết này dựa trên kết quả nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ và Giới, Viện Khoa học Lao động-Xã hội về “Rà soát pháp luât lao động và chương trình mục tiêu quốc gia nhìn dưới góc độ bình đẳng giới”. Nghiên cứu do Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Chương trình chung giữa Chính phủ Việt Nam và Liên hiệp quốc về Bình đẳng giới (JPG) hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật. biệt đối xử trong lĩnh vực việc làm. Tuy Mở đầu nhiên trong quá trình triển khai từ năm Cho đến nay, hầu hết các quốc gia trên 1995 đến nay cũng bộc lộ nhiều bất cập, thế giới đều đã thừa nhận việc thúc đẩy nhiều quy định hầu như chưa được áp dụng bình đẳng giới sẽ đem lại cuộc sống với trong thực tiễn, đặc biệt là Chương X về chất lượng tốt hơn cho tất cả mọi người. “Những quy định riêng đối với Lao động Các quốc gia thành viên của Tổ chức Lao nữ”. Nguyên nhân của những bất cập này động quốc tế đã đạt được sự đồng thuận có thể do điều kiện kinh tế-xã hội đã thay cao cho rằng, nếu những phân biệt đối xử đổi nhanh chóng trong 25 năm qua, khiến trên cơ sở giới bị xóa bỏ sẽ đem lại lợi ích nhiều quy định trở thành lạc hậu. Mặt khác không chỉ cho các cá nhân mà còn mang Bộ Luật Lao động được xây dựng từ đầu lại lợi ích cho toàn thể cộng đồng, thúc đẩy những năm 1990, khi khái niệm lồng ghép tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định giới chưa được phổ biến (khái niệm này chính trị và công bằng xã hội. được chính thức công nhận năm 1995 tại Chính phủ Việt nam đã cam kết mạnh Hội nghị thế giới về Phụ nữ tại Bắc Kinh). mẽ trong việc đảm bảo bình đẳng giữa phụ Trong các lần sửa đổi vào năm 2002, 2006 nữ và nam giới về mọi mặt, thể hiện ở việc cũng chưa có đề xuất nào về việc lồng phê chuẩn hàng loạt công ước quốc tế có ghép giới vào Bộ luật. liên quan và phản ánh ở hệ thống luật Năm 2006, Luật Bình đẳng giới được pháp, chính sách của quốc gia, từ Hiến Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ pháp tới các Bộ luật, Luật. Đó là cơ sở nghĩa Việt nam, khóa XI thông qua tại kỳ pháp lý vững chắc cho việc thực hiện họp lần thứ 10. Một trong những nguyên quyền bình đẳng cho cả nam giới và phụ tắc cơ bản quy định trong Luật bình đẳng nữ trong thực tiễn. giới là phải bảo đảm lồng ghép vấn đề bình Bộ Luật Lao Động nước Cộng hoà Xã đẳng giới trong xây dựng và thực thi pháp hội Chủ nghĩa Việt Nam bắt đầu có hiệu luật, trong đó có pháp luật về lao động và lực từ năm 1995 là Bộ luật khá tiến bộ, tạo xã hội. Do vậy, trong quá trình chuẩn bị điều kiện cho nguời lao động nói chung và sửa đổi Bộ luật Lao động năm 2011, rất lao động nữ nói riêng phát triển, tiến bộ và cần thiết phải rà soát lại toàn bộ Bộ luật bình đẳng. Bộ luật nghiêm cấm sự phân Lao động và các văn bản có liên quan, làm 9 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 23/Quý II - 2010 căn cứ đề xuất các khuyến nghị lồng ghép thực tiễn cho thấy, vẫn có hiện tượng giới vào Bộ luật Lao động và toàn bộ quá doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động trình xây dựng chính sách lao động-xã hội. khi thông báo tuyển dụng có ghi rõ ưu tiên Để hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trong công tuyển dụng cho một giới (chỉ nam giới việc này, ILO/JPG mời tư vấn quốc gia để hoặc phụ nữ). Điều này sẽ cản trở hoặc hạn tiến hành một nghiên rà soát và chỉ ra chế khả năng tiếp cận cơ hội việc làm của những khó khăn dựa trên cơ sở giới trong giới kia. Một số doanh nghiệp vi phạm khi luật pháp, chính sách hiện hành trong lĩnh đưa ra những điều khoản ràng buộc hoặc vực lao động-xã hội. Nghiên cứu được hạn chế lao động nữ sinh con trong một giao cho Trung tâm Nghiên cứu Lao động khoảng thời gian nhất định (trong 1 đến 3 nữ và Giới thuộc Viện Khoa học Lao năm đầu tiên làm việc tại doanh nghiệp động-Xã hội (Bộ Lao động-TBXH) thực không được sinh con). hiện, với sự cộng tác chặt chẽ của Vụ Bình Lao động nữ được ưu tiên trong tuyển đẳng giới (Bộ Lao động-TBXH) thực hiện dụng lao động được quy định rõ trong Bộ trong thời gian từ tháng 9/2009 đến tháng luật Lao động. Người sử dụng lao động 5/2010. phải ưu tiên nhận lao động nữ vào ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật lao động Chương trình mục tiêu quốc gia Góc độ bình đẳng giới Bình đẳng giới Liên hiệp quốc về bình đẳng giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 548 0 0 -
77 trang 180 0 0
-
19 trang 123 0 0
-
Phiếu tự kiểm tra thực hiện pháp luật lao động tại các doanh nghiệp dệt - may
9 trang 114 0 0 -
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 110 1 0 -
Bài giảng Luât lao động: Bài 2 - TS. Đoàn Thị Phương Diệp
27 trang 89 1 0 -
8 trang 89 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
Pháp luật về người lao động chưa thành niên ở Việt Nam - Bất cập và giải pháp hoàn thiện
7 trang 67 0 0