Danh mục

Pháp luật - liệu có phải là công lý thật sự và niềm tin của nhân dân đã đặt đúng chỗ?

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 215.48 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày pháp luật - liệu có phải là công lý thật sự và niềm tin của nhân dân đã đặt đúng chỗ? Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo nội dung bài viết dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật - liệu có phải là công lý thật sự và niềm tin của nhân dân đã đặt đúng chỗ? PHÁP LUẬT - LIỆU CÓ PHẢI LÀ CÔNG LÝ THẬT SỰ VÀ NIỀM TIN CỦA NHÂN DÂN ĐÃ ĐẶT ĐÚNG CHỖ? Hồ Trúc Y Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Lê Quang HùngTÓM TẮTCùng với sự phát triển ngày càng hiện đại vượt bật của đất nước thì kéo theo đó là biết bao vấn đềphức tạp của xã hội nổi cộm lên. Vậy nên để giải quyết những vấn đề ấy chúng ta cần sự can thiệpcủa pháp luật - nơi được xem là niềm tin, là công lý của nhân dân. Nhà nước ta dùng pháp luậtvừa là công cụ quản lý xã hội, vừa là công cụ để nhân dân làm chủ, là Nhà nước pháp quyền củadân, do dân và vì dân. Nhưng phải chăng pháp luật lúc nào cũng đúng và hợp lòng dân khi màpháp luật ngày càng có những lỗ hỏng nhất định, chưa theo kịp thực tiễn và những người lạm dụngquyền lực vào pháp luật để trục lợi,... Điều đó dần đánh mất niềm tin công lý của quần chúng nhândân vào pháp luật. Và từ đây dấu chấm hỏi được đặt ra: Liệu niềm tin công lý của nhân dân đã đặtđúng chỗ chưa?Từ khóa: Công cụ, công lý, nhân dân, niềm tin, pháp luật.1 ĐẶT VẤN ĐỀ1.1 Định nghĩa về pháp luậtPháp luật được định nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nướcban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tốđiều chỉnh các quan hệ, phục vụ và bảo vệ quyền lợi của các tầng lớp dân cư trong xã hội.1.2 Niềm tin công lý dần đánh mất nơi pháp luậtPháp luật được xem là công cụ không thể thiếu, có thể bảo đảm cho sự tồn tại, vận hành bìnhthường của xã hội nói chung và nền tảng đạo đức nói riêng. Không những thế, pháp luật được coilà bất vị phân, là nhằm để duy trì trật tự và công bằng, ‚mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội‛ (theo điều 16của Hiến pháp năm 2013). Bởi thế mà tất cả công dân đều có một niềm tin mãnh liệt rằng phápluật chính là công lý thật sự. Nhưng liệu niềm tin công lý vào pháp luật ấy ngày nay có còn mãnhliệt đến vậy khi mà bên cạnh những lợi ích to lớn không thể phủ nhận mà pháp luật mang lại thìngày càng xuất hiện những vụ án oan sai, những người lạm dụng quyền lực pháp luật để đàn ápdân chúng hay những lần phán quyết không hợp lòng dân, gây những luồng ý kiến trái chiềukhông đáng có, những hệ lụy nhất định,... Vậy nên những điều ấy đã làm đánh mất niềm tin củaquần chúng nhân dân vào pháp luật. Do đó, đòi hỏi pháp luật nên có những điều chỉnh cấp thiếtphù hợp với thực tiễn cuộc sống, xem xét lại công tác quản lý cán bộ,... để lấy lại niềm tin vốn cócủa nhân dân vào pháp luật. 23132 NỘI DUNG2.1 Pháp luật - Những sai lầm nghiêm tr ng và hậu quả để lại2.1.1 Kết án người không có hành vi phạm tội: (Làm oan người vô tội)Việc áp dụng Bộ luật phải đảm bảo phương châm kết án đúng người, đúng tội, không làm oanngười ngay, không bỏ lọt người phạm tội. Tuy nhiên, trong quá trình giải quyết vụ án Toà án cónhững sai lầm nghiêm trọng dẫn đến bản án hoặc quyết định đối với bị cáo không nghiêm minh,không có tác dụng giáo dục và phòng ngừa, thậm chí có trường hợp làm oan người vô tội hoặc bỏlọt người phạm tội không đúng pháp luật, xâm phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích hợp pháp củahọ. Điển hình của vụ án kết án người không có hành vi phạm tội là vụ 3 cụ ông ở Vĩnh phúc mangán oan giết người gần 40 năm.Ngày kinh hoàng bỗng nhiên thành kẻ giết người ấy xảy ra vào ngày 17.1.1980, tại thôn Vạn Thắng,xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc xảy ra vụ án giết người, nạn nhân là ông Chu VănQuản, Bí thư chi bộ thôn Vạn Thắng, thời điểm đó.Quá trình điều tra, Công an tỉnh Vĩnh Phúc đãkhởi tố, bắt tạm giam 4 bị can, gồm: Ông Trần Ngọc Chinh (bị cáo buộc là chủ mưu , sinh năm 1941;ông Trần Trung Thám (đã mất, là em trai ruột ông Chinh), sinh năm 1942; ông Khổng Văn Đệ vàông Nguyễn Đ nh Ký với cáo buộc giết người.Những ngày đầu, ông Chinh bị công an hỏi cung 2 lần, ban đầu cán bộ công an Đỗ Duy Bình, cùngmột người tên Thụ nói chuyện rất nhẹ nhàng, khuyên bảo tôi có tội thì nhận để được hưởng sựkhoan hồng, nhưng tôi chỉ trần tình sự việc tôi biết, chứ không hề có hành vi hại ai cả, tôi khôngnhận tội. Trước lời nói của tôi liền bị cán bộ buộc dây vào ngón tay, treo ngược lên, may mắn có y sĩđến cắt dây thì tôi mới được cứu. ‚Kể từ hôm đó, tôi phải gắng chịu không biết bao nhiêu lần cho kểhết những lần bị nhục hình, ép cung, đánh đập dã man, bắt ép tôi nhận tội từ cán bộ công an,ông Chinh nói.Sau đó, quá trình điều tra xác định chỉ một mình ông Nguyễn Đ nh Ký phạm tội giết ông Chu VănQuản. Ngày 15.6.1983, ông Ký bị tòa án nhân ...

Tài liệu được xem nhiều: