Pháp luật một số quốc gia về bảo vệ quyển thông tin cá nhân và khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 753.72 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này sẽ giới thiệu pháp luật một số quốc gia về bảo vệ thông tin cá nhân và phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam, từ đó tác giả sẽ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân trong thời kỳ chuyển đổi số ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật một số quốc gia về bảo vệ quyển thông tin cá nhân và khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ QUYỂN THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SỐ LAWS ON THE PROTECTION OF PERSONAL INFORMATION AND RECOMMENDATIONS TO IMPROVE VIETNAMESE LAGEL SYSTEM DURING THE DIGITAL TRANSFORMATION PERIOD Vũ Anh Tiến TÓM TẮT: Tình trạng lộ, lọt hay rò rỉ thông tin cá nhân ngày càng diễn ra phổ biến gây tâm lý hoang mang cho người dân. Nhấn thấy mức nghiêm trọng của vấn đề này Việt Nam đang từng bước xây dựng hoàn thiện “hàng rào” pháp lý để bảo vệ dữ liệu cá nhân của công dân trên thực tế, các quy định về bảo vệ thông tin các nhân vẫn còn hạn chế. Bài viết này sẽ giới thiệu pháp luật một số quốc gia về bảo vệ thông tin cá nhân và phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam, từ đó tác giả sẽ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân trong thời kỳ chuyển đổi số ở Việt Nam. Từ khóa: Cá nhân, thông tin, quyền đối với thông tin cá nhân, chuyển đổi số ABSTRACT: The situation of revealing or leaking personal information is increasingly widespread that causes people to panic. Realize the seriousness of this problem Vietnam is gradually building and developing the legal fence to protect citizens' data. Regulations on the protection of personal information are still limited. This article will introduce the laws of some countries on the protection of personal information and analyze the current situation of Vietnamese law. Thence, the author will give some recommendations to improve and enhance the effectiveness of the rules on protecting personal information in the period of Digital transformation in Vietnam. Keywords: Individual, information, right to personal information, Digital transformation Sinh viên k.42 trƣờng Đại học Luật Hà Nội; tvuanh16@gmail.com 50 1. Đặt vấn đề Trong thời kỳ chuyển đổi số, một cá nhân hay tổ chức có nhu cầu bảo vệ thông tin cá nhân (TTCN) đều sẽ gặp phải vấn đề có tính pháp lý, bởi đặc trƣng của thời kỳ này là truyền và xử lý thông tin xuyên biên giới, các quy định pháp lý ở mỗi quốc gia sẽ có sự khác nhau. Do đó cần phải có sự hiểu biết chung về thuật ngữ “TTCN”. Trên thế giới, tiêu biểu là Mỹ và châu Âu đang có hai cách tiếp cận trong định nghĩa về dữ liệu TTCN. Ở châu Âu, dữ liệu cá nhân (personal data) có ý nghĩa mở rộng hơn so với TTCN (personally identifiable information – PII) ở Mỹ1. Pháp luật Việt Nam cũng có định nghĩa về TTCN tại các văn bản pháp luật. Cụ thể tại khoản 15 Điều 3, Luật An toàn thông tin mạng 2015 định nghĩa: “TTCN là thông tin gắn với việc xác định danh tính của một người cụ thể”. Trƣớc đó, tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan chính phủ có định nghĩa chi tiết hơn: “TTCN là thông tin đủ để xác định chính xác danh tính một cá nhân, bao gồm ít nhất nội dung trong những thông tin sau đây: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, số hộ chiếu. Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng và những bí mật cá nhân khác”. Ngoài ra, một số luật chuyên ngành nhƣ Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật Quản lý thuế, Luật Tổ chức tín dụng v.v.. Cũng có những định nghĩa nhất định về TTCN thuộc đối tƣợng bảo mật trong lĩnh vực có liên quan. Nhƣ vậy có thể thấy TTCN ở Việt Nam đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp, trực tiếp và đơn giản hơn so với quy định của cả châu Âu và Mỹ. Theo đó, các thông tin không chính xác, rõ ràng nhƣng kết hợp với các thông tin khác để gián tiếp xác định đƣợc danh tính một ngƣời không đƣợc coi là đối tƣợng bảo vệ. Gần 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ tới sự ổn định và phát triển của đời sống xã hội. Ngoài những ảnh hƣởng tiêu cực việc ứng phó với dịch bệnh cũng đã tạo ra nhiều động lực cho sự phát triển, đặc biệt là thúc đẩy quá trình chuyển 1 Theo định nghĩa của Bộ Thƣơng mại Mỹ, PII là những thông tin “có thể sử dụng để phân biệt hay nhận dạng một cá nhân nhƣ tên, số an sinh xã hội, hồ sơ sinh trắc v.v.. nói riêng, hoặc khi kết hợp với các TTCN hay thông tin nhận dạng khác liên quan hoặc có thể liên quan với một ngƣời cụ thể nhƣ ngày và nơi sinh, tên khai sinh của mẹ”; còn châu Âu, quy chế bảo vệ dữ liệu chung (GDPR) định nghĩa về dữ liệu cá nhân là “bất kể thông tin gì liên quan đến một thể nhân đƣợc nhận dạng hoặc có thể đƣợc nhận dạng (“chủ thể”); một thể nhân có thể đƣợc nhận dạng là ngƣời có thể đƣợc nhận dạng trực tiếp hay gián tiếp bằng việc tham chiếu số định danh hay một hoặc các yếu tố riêng về vật lý, sinh lý, tâm thần, kinh tế, văn hóa và xã hội”. 51 đổi số và ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi mặt của đời sống xã hội. Chỉ trong lĩnh vực y tế đã có các biện pháp ngăn chặn và kiểm soát đại dịch Covid-19 thông qua hệ thống nhắn tin tự động, các kênh liên lạc và ứng dụng báo cáo thông tin và theo dõi đối tƣợng nghi nhiễm nhƣ ứng dụng Bluezone. Cùng với sự phát triển vƣợt bậc của công nghệ thông tin thì nguy cơ TTCN của công dân có thể bị đánh cắp một cách dễ dàng. Chỉ cần một thủ thuật tìm kiếm đơn giản có thể tìm ra đƣợc thông tin về giới tính, ngày sinh, số căn cƣớc công dân,... của bất kỳ ai trên internet. Ở Việt Nam Tổng kết 9 tháng đầu năm 2020, Việt Nam đứng thứ 18 trên bản đồ tấn công website toàn cầu2. Vì vậy, cần phải sớm đƣa ra những biện pháp để bảo vệ TTCN một cách tuyệt đối đặc biệt trong vẫn đề xây dựng pháp luật. 2. Pháp luật một số quốc gia về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật một số quốc gia về bảo vệ quyển thông tin cá nhân và khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong thời kỳ chuyển đổi số PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ QUYỂN THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SỐ LAWS ON THE PROTECTION OF PERSONAL INFORMATION AND RECOMMENDATIONS TO IMPROVE VIETNAMESE LAGEL SYSTEM DURING THE DIGITAL TRANSFORMATION PERIOD Vũ Anh Tiến TÓM TẮT: Tình trạng lộ, lọt hay rò rỉ thông tin cá nhân ngày càng diễn ra phổ biến gây tâm lý hoang mang cho người dân. Nhấn thấy mức nghiêm trọng của vấn đề này Việt Nam đang từng bước xây dựng hoàn thiện “hàng rào” pháp lý để bảo vệ dữ liệu cá nhân của công dân trên thực tế, các quy định về bảo vệ thông tin các nhân vẫn còn hạn chế. Bài viết này sẽ giới thiệu pháp luật một số quốc gia về bảo vệ thông tin cá nhân và phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam, từ đó tác giả sẽ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ thông tin cá nhân trong thời kỳ chuyển đổi số ở Việt Nam. Từ khóa: Cá nhân, thông tin, quyền đối với thông tin cá nhân, chuyển đổi số ABSTRACT: The situation of revealing or leaking personal information is increasingly widespread that causes people to panic. Realize the seriousness of this problem Vietnam is gradually building and developing the legal fence to protect citizens' data. Regulations on the protection of personal information are still limited. This article will introduce the laws of some countries on the protection of personal information and analyze the current situation of Vietnamese law. Thence, the author will give some recommendations to improve and enhance the effectiveness of the rules on protecting personal information in the period of Digital transformation in Vietnam. Keywords: Individual, information, right to personal information, Digital transformation Sinh viên k.42 trƣờng Đại học Luật Hà Nội; tvuanh16@gmail.com 50 1. Đặt vấn đề Trong thời kỳ chuyển đổi số, một cá nhân hay tổ chức có nhu cầu bảo vệ thông tin cá nhân (TTCN) đều sẽ gặp phải vấn đề có tính pháp lý, bởi đặc trƣng của thời kỳ này là truyền và xử lý thông tin xuyên biên giới, các quy định pháp lý ở mỗi quốc gia sẽ có sự khác nhau. Do đó cần phải có sự hiểu biết chung về thuật ngữ “TTCN”. Trên thế giới, tiêu biểu là Mỹ và châu Âu đang có hai cách tiếp cận trong định nghĩa về dữ liệu TTCN. Ở châu Âu, dữ liệu cá nhân (personal data) có ý nghĩa mở rộng hơn so với TTCN (personally identifiable information – PII) ở Mỹ1. Pháp luật Việt Nam cũng có định nghĩa về TTCN tại các văn bản pháp luật. Cụ thể tại khoản 15 Điều 3, Luật An toàn thông tin mạng 2015 định nghĩa: “TTCN là thông tin gắn với việc xác định danh tính của một người cụ thể”. Trƣớc đó, tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/04/2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan chính phủ có định nghĩa chi tiết hơn: “TTCN là thông tin đủ để xác định chính xác danh tính một cá nhân, bao gồm ít nhất nội dung trong những thông tin sau đây: họ tên, ngày sinh, nghề nghiệp, chức danh, địa chỉ liên hệ, địa chỉ thư điện tử, số điện thoại, số chứng minh nhân dân, số hộ chiếu. Những thông tin thuộc bí mật cá nhân gồm có hồ sơ y tế, hồ sơ nộp thuế, số thẻ bảo hiểm xã hội, số thẻ tín dụng và những bí mật cá nhân khác”. Ngoài ra, một số luật chuyên ngành nhƣ Luật Khám bệnh, chữa bệnh, Luật Quản lý thuế, Luật Tổ chức tín dụng v.v.. Cũng có những định nghĩa nhất định về TTCN thuộc đối tƣợng bảo mật trong lĩnh vực có liên quan. Nhƣ vậy có thể thấy TTCN ở Việt Nam đƣợc hiểu theo nghĩa hẹp, trực tiếp và đơn giản hơn so với quy định của cả châu Âu và Mỹ. Theo đó, các thông tin không chính xác, rõ ràng nhƣng kết hợp với các thông tin khác để gián tiếp xác định đƣợc danh tính một ngƣời không đƣợc coi là đối tƣợng bảo vệ. Gần 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã tác động mạnh mẽ tới sự ổn định và phát triển của đời sống xã hội. Ngoài những ảnh hƣởng tiêu cực việc ứng phó với dịch bệnh cũng đã tạo ra nhiều động lực cho sự phát triển, đặc biệt là thúc đẩy quá trình chuyển 1 Theo định nghĩa của Bộ Thƣơng mại Mỹ, PII là những thông tin “có thể sử dụng để phân biệt hay nhận dạng một cá nhân nhƣ tên, số an sinh xã hội, hồ sơ sinh trắc v.v.. nói riêng, hoặc khi kết hợp với các TTCN hay thông tin nhận dạng khác liên quan hoặc có thể liên quan với một ngƣời cụ thể nhƣ ngày và nơi sinh, tên khai sinh của mẹ”; còn châu Âu, quy chế bảo vệ dữ liệu chung (GDPR) định nghĩa về dữ liệu cá nhân là “bất kể thông tin gì liên quan đến một thể nhân đƣợc nhận dạng hoặc có thể đƣợc nhận dạng (“chủ thể”); một thể nhân có thể đƣợc nhận dạng là ngƣời có thể đƣợc nhận dạng trực tiếp hay gián tiếp bằng việc tham chiếu số định danh hay một hoặc các yếu tố riêng về vật lý, sinh lý, tâm thần, kinh tế, văn hóa và xã hội”. 51 đổi số và ứng dụng khoa học công nghệ vào mọi mặt của đời sống xã hội. Chỉ trong lĩnh vực y tế đã có các biện pháp ngăn chặn và kiểm soát đại dịch Covid-19 thông qua hệ thống nhắn tin tự động, các kênh liên lạc và ứng dụng báo cáo thông tin và theo dõi đối tƣợng nghi nhiễm nhƣ ứng dụng Bluezone. Cùng với sự phát triển vƣợt bậc của công nghệ thông tin thì nguy cơ TTCN của công dân có thể bị đánh cắp một cách dễ dàng. Chỉ cần một thủ thuật tìm kiếm đơn giản có thể tìm ra đƣợc thông tin về giới tính, ngày sinh, số căn cƣớc công dân,... của bất kỳ ai trên internet. Ở Việt Nam Tổng kết 9 tháng đầu năm 2020, Việt Nam đứng thứ 18 trên bản đồ tấn công website toàn cầu2. Vì vậy, cần phải sớm đƣa ra những biện pháp để bảo vệ TTCN một cách tuyệt đối đặc biệt trong vẫn đề xây dựng pháp luật. 2. Pháp luật một số quốc gia về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật bảo vệ thông tin Bảo vệ quyển thông tin cá nhân Pháp luật Việt Nam Thời kỳ chuyển đổi số Dữ liệu cá nhânGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 301 0 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 189 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 185 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
10 trang 137 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 136 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 113 1 0