![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Pháp luật quốc tế về bảo vệ người lao động di trú
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.25 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đáp ứng yêu cầu của thực tế này, các văn kiện quốc tế liên quan đến vị thế và việc bảo vệ người lao động di trú đã được ban hành trên phạm vi toàn cầu cũng như trong khuôn khổ ASEAN. Trong bài viết, phương pháp phân tích đã được sử dụng để làm rõ nội dung cơ bản của các văn kiện quốc tế quan trọng và phương pháp so sánh đã được sử dụng để đối chiếu nội dung các văn kiện quốc tế với pháp luật Việt Nam có liên quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật quốc tế về bảo vệ người lao động di trú HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020doi: 10.15625/vap.2020.0086 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Bành Quốc Tuấn Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. Hồ Chí Minh (UEF) tuanbq@uef.edu.vnTÓM TẮT: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt với thành lập Cộng đồng ASEAN từ 01/01/2016 mà Việt Nam là một thànhviên, việc chuyển dịch lực lượng lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác trở nên phổ biến, góp phần đáp ứng nhu cầu việc làm tìmkiếm thu nhập của người lao động, đồng thời cũng góp phần rất quan trọng vào việc giải quyết nhu cầu lao động của các quốc gi a, tái bốtrí lại lực lượng lao động trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình này đã làm phát sinh các vấn đề liên quan đến lực lượng lao động di trú vàyêu cầu bảo vệ lao động di trú bằng pháp luật. Để đáp ứng yêu cầu của thực tế này, các văn kiện quốc tế liên quan đến vị thế và việc bảo vệngười lao động di trú đã được ban hành trên phạm vi toàn cầu cũng như trong khuôn khổ ASEAN. Trong bài viết, phương pháp phân tích đãđược sử dụng để làm rõ nội dung cơ bản của các văn kiện quốc tế quan trọng và phương pháp so sánh đã được sử dụng để đối chiếu nội dungcác văn kiện quốc tế với pháp luật Việt Nam có liên quan.Từ khoá: Lao động di trú, quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, bảo vệ người lao động di trú. I. ĐẶT VẤN ĐỀTheo Điều 2 Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và thành viên trong gia đình của họ(ICRMW) thì “người lao động di trú” (migrant worker) là thuật ngữ dùng để chỉ một người đã, đang và sẽ làm một công việccó hưởng lương tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân (Việt Nam chưa tham gia công ước này). Khái niệm laođộng di trú của ICRMW không bao gồm những người lao động đến làm việc ở một khu vực khác mà lao động đó vẫn là côngdân. Tuy nhiên, một số quan điểm còn định nghĩa khái niệm lao động di trú có phạm vi rộng hơn, bao gồm cả những người laođộng di cư đến một khu vực khác trong phạm vi quốc gia của mình.Thực tiễn cho thấy lao động di trú giữ vai trò rất quan trọng, đóng góp to lớn cho sự phát triển cũng như quá trình vận hànhcủa nền kinh tế nước nhận lao động (receiving countries) cũng như mang lại giá trị kinh tế lớn cho quốc gia gửi lao động(sending countries). Ở các nước nhận lao động, người lao động di trú giúp giải quyết bài toán thiếu hụt lao động của nhiềungành kinh tế, đặc biệt là những công việc có mức lương thấp, nặng nhọc, độc hại hoặc bị coi là thấp kém mà người lao độngbản xứ không muốn làm. Đối với nước gửi lao động, việc đưa người lao động ra nước ngoài là một trong những biện phápquan trọng của chính sách tạo việc làm, góp phần làm giảm sức ép của tình trạng thất nghiệp trong nước, tạo cơ hội đào tạo độingũ lao động có tay nghề. Bên cạnh đó, thu nhập do người lao động ở nước ngoài gửi về có thể nâng cao mức sống của giađình, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của nước gửi lao động.Với những đóng góp quan trọng như trên, lao động di trú lẽ ra phải được trân trọng và tôn vinh cả về giá trị vật chất cũng nhưgiá trị tinh thần mà họ đã đóng góp cho từng quốc gia cũng như cho thế giới nói chung. Tuy nhiên, tình hình thực tế lại ngượclại. Lao động di trú khắp nơi trên thế giới đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng như phân biệt đối xử, bị kỳ thị, bịbóc lột, bị lạm dụng và đặc biệt, bị xâm phạm thường xuyên các quyền lợi cơ bản cũng như quyền tự do. Đây là vấn đề cóphạm vi toàn cầu chứ không riêng bất cứ một quốc gia nào 1. Chính vì vậy, việc ban hành và hoàn thiện khung pháp lý, hệthống văn bản pháp luật trên phạm vi toàn thế giới để bảo vệ người lao động di trú đang là một trong những vấn đề cấp báchphải giải quyết của nhân loại trong giai đoạn hiện nay. II. CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN VỊ THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚNhững thập niên gần đây, trước thực tế nhiều vấn đề phải giải quyết cũng như tình hình ngày càng nghiêm trọng của người laođộng di trú, nhiều tổ chức quốc tế liên chính phủ, tổ chức quốc tế phi chính phủ phạm vi toàn cầu cũng như khu vực, các quốcgia, đã liên tục đấu tranh để đòi hỏi sự công bằng, bảo vệ các quyền, lợi ích cơ bản, thúc đẩy việc cải thiện điều kiện sống củangười lao động di trú. Kết quả của quá trình đấu tranh này là hàng loạt các văn bản pháp lý đã được ban hành ở cấp độ quốc tế.Ở cấp độ quốc gia, hầu hết các nước cũng đã ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp các vấn đề liênquan đến quyền và việc bảo vệ quyền của người lao động di trú.Trên bình diện toàn cầu các văn kiện q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật quốc tế về bảo vệ người lao động di trú HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020doi: 10.15625/vap.2020.0086 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ Bành Quốc Tuấn Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP. Hồ Chí Minh (UEF) tuanbq@uef.edu.vnTÓM TẮT: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, đặc biệt với thành lập Cộng đồng ASEAN từ 01/01/2016 mà Việt Nam là một thànhviên, việc chuyển dịch lực lượng lao động từ quốc gia này sang quốc gia khác trở nên phổ biến, góp phần đáp ứng nhu cầu việc làm tìmkiếm thu nhập của người lao động, đồng thời cũng góp phần rất quan trọng vào việc giải quyết nhu cầu lao động của các quốc gi a, tái bốtrí lại lực lượng lao động trên phạm vi toàn thế giới. Quá trình này đã làm phát sinh các vấn đề liên quan đến lực lượng lao động di trú vàyêu cầu bảo vệ lao động di trú bằng pháp luật. Để đáp ứng yêu cầu của thực tế này, các văn kiện quốc tế liên quan đến vị thế và việc bảo vệngười lao động di trú đã được ban hành trên phạm vi toàn cầu cũng như trong khuôn khổ ASEAN. Trong bài viết, phương pháp phân tích đãđược sử dụng để làm rõ nội dung cơ bản của các văn kiện quốc tế quan trọng và phương pháp so sánh đã được sử dụng để đối chiếu nội dungcác văn kiện quốc tế với pháp luật Việt Nam có liên quan.Từ khoá: Lao động di trú, quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài, bảo vệ người lao động di trú. I. ĐẶT VẤN ĐỀTheo Điều 2 Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và thành viên trong gia đình của họ(ICRMW) thì “người lao động di trú” (migrant worker) là thuật ngữ dùng để chỉ một người đã, đang và sẽ làm một công việccó hưởng lương tại một quốc gia mà người đó không phải là công dân (Việt Nam chưa tham gia công ước này). Khái niệm laođộng di trú của ICRMW không bao gồm những người lao động đến làm việc ở một khu vực khác mà lao động đó vẫn là côngdân. Tuy nhiên, một số quan điểm còn định nghĩa khái niệm lao động di trú có phạm vi rộng hơn, bao gồm cả những người laođộng di cư đến một khu vực khác trong phạm vi quốc gia của mình.Thực tiễn cho thấy lao động di trú giữ vai trò rất quan trọng, đóng góp to lớn cho sự phát triển cũng như quá trình vận hànhcủa nền kinh tế nước nhận lao động (receiving countries) cũng như mang lại giá trị kinh tế lớn cho quốc gia gửi lao động(sending countries). Ở các nước nhận lao động, người lao động di trú giúp giải quyết bài toán thiếu hụt lao động của nhiềungành kinh tế, đặc biệt là những công việc có mức lương thấp, nặng nhọc, độc hại hoặc bị coi là thấp kém mà người lao độngbản xứ không muốn làm. Đối với nước gửi lao động, việc đưa người lao động ra nước ngoài là một trong những biện phápquan trọng của chính sách tạo việc làm, góp phần làm giảm sức ép của tình trạng thất nghiệp trong nước, tạo cơ hội đào tạo độingũ lao động có tay nghề. Bên cạnh đó, thu nhập do người lao động ở nước ngoài gửi về có thể nâng cao mức sống của giađình, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của nước gửi lao động.Với những đóng góp quan trọng như trên, lao động di trú lẽ ra phải được trân trọng và tôn vinh cả về giá trị vật chất cũng nhưgiá trị tinh thần mà họ đã đóng góp cho từng quốc gia cũng như cho thế giới nói chung. Tuy nhiên, tình hình thực tế lại ngượclại. Lao động di trú khắp nơi trên thế giới đang phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng như phân biệt đối xử, bị kỳ thị, bịbóc lột, bị lạm dụng và đặc biệt, bị xâm phạm thường xuyên các quyền lợi cơ bản cũng như quyền tự do. Đây là vấn đề cóphạm vi toàn cầu chứ không riêng bất cứ một quốc gia nào 1. Chính vì vậy, việc ban hành và hoàn thiện khung pháp lý, hệthống văn bản pháp luật trên phạm vi toàn thế giới để bảo vệ người lao động di trú đang là một trong những vấn đề cấp báchphải giải quyết của nhân loại trong giai đoạn hiện nay. II. CÁC VĂN KIỆN QUỐC TẾ QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN VỊ THẾ VÀ VIỆC BẢO VỆ NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚNhững thập niên gần đây, trước thực tế nhiều vấn đề phải giải quyết cũng như tình hình ngày càng nghiêm trọng của người laođộng di trú, nhiều tổ chức quốc tế liên chính phủ, tổ chức quốc tế phi chính phủ phạm vi toàn cầu cũng như khu vực, các quốcgia, đã liên tục đấu tranh để đòi hỏi sự công bằng, bảo vệ các quyền, lợi ích cơ bản, thúc đẩy việc cải thiện điều kiện sống củangười lao động di trú. Kết quả của quá trình đấu tranh này là hàng loạt các văn bản pháp lý đã được ban hành ở cấp độ quốc tế.Ở cấp độ quốc gia, hầu hết các nước cũng đã ban hành văn bản pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoặc gián tiếp các vấn đề liênquan đến quyền và việc bảo vệ quyền của người lao động di trú.Trên bình diện toàn cầu các văn kiện q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lao động di trú Quan hệ lao động có yếu tố nước ngoài Bảo vệ người lao động di trú Chuyển dịch lực lượng lao động Quyền con ngườiTài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 241 0 0 -
9 trang 153 0 0
-
8 trang 115 0 0
-
4 trang 110 0 0
-
54 trang 89 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 63 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 56 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 52 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 49 0 0 -
14 trang 49 0 0