Pháp luật quốc tế về chuyển quyền sử dụng đối với nhãn hiệu và những những khuyến nghị cho Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật quốc tế về chuyển quyền sử dụng đối với nhãn hiệu và những những khuyến nghị cho Việt Nam KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU VÀ NHỮNG NHỮNG KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAMHoàng Lan Phương** ThS. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiThông tin bài viết: Tóm tắt:Từ khóa: chuyển quyền sử dụng nhãn Pháp luật quốc tế và pháp luật của các quốc gia đều có những quyhiệu, li-xăng, nhãn hiệu, kinh nghiệm, định về việc li-xăng nhãn hiệu. Tuỳ vào hệ thống pháp luật củapháp luật. từng quốc gia mà việc li-xăng nhãn hiệu được quy định khác nhau, song đều dựa trên một nguyên tắc chung đó là tôn trọng pháp luậtLịch sử bài viết: quốc tế. Bài viết nêu quy định của các điều ước quốc tế và quy địnhNhận bài : 27/05/2019 của một số quốc gia như Hoa Kỳ, Anh, Canada và Trung Quốc vềBiên tập : 11/07/2019 li-xăng nhãn hiệu và đề xuất một số khuyến nghị để hoàn thiệnDuyệt bài : 15/07/2019 pháp luật Việt Nam về li-xăng nhãn hiệu.Article Infomation: AbstractKeywords: trademark licensing, International laws and national laws consist of such provisionstrademark, experiences, law. on trademark licensing. It depends on the legal system of eachArticle History: country and the trademark licensing is different but it is based on a common principle that respects international laws. This articleReceived : 27 May 2019 provides the relevant provisions of the international treaties andEdited : 11 Jul. 2019 regulations of some countries such as the United States, Britain,Approved : 15 Jul. 2019 Canada and China on trademark licensing and recommendations to further improve the Vietnamese law on trademark licensing.C ốt lõi của quyền đối với nhãn hiệu hệ quả của “quyền loại trừ” (right of exclude) là việc chủ sở hữu nhãn hiệu có khả là việc chủ sở hữu nhãn hiệu có thể uỷ quyền năng “loại trừ” các bên khác sử dụng cho các bên thứ ba sử dụng nhãn hiệu của họcác nhãn hiệu giống hoặc tương tự trên các trên các loại sản phẩm khác nhau theo cácsản phẩm tương tự hoặc gây nhầm lẫn. Một điều kiện cụ thể1. Do vậy, một nhãn hiệu khi1 Irene Calboli (2007), “The Sunset of “Quality Control” in Modern Trademark Licensing”, American University Law Review, Volume 57, Issue 2, pp. 348. Số 12(388) T6/2019 57 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË được bảo hộ thì chủ sở hữu nhãn hiệu có độc ngày 01/01/1995 cùng với sự ra đời của quyền sử dụng nhãn hiệu của mình trong thời WTO đã đánh dấu một bước tiến quan trọng hạn được bảo hộ. Nếu các tổ chức, cá nhân trong pháp luật quốc tế về quyền SHTT. khác muốn sử dụng nhãn hiệu đang trong Điều 21 của Hiệp định TRIPS quy thời hạn bảo hộ nhằm mục đích thương mại định về việc chuyển quyền sử dụng (cấp li- thì phải được sự cho phép của chủ sở hữu xăng) và chuyển quyền sở hữu đối với nhãn nhãn hiệu. Vì nhãn hiệu là một loại tài sản hiệu, trong đó, cho phép các thành viên tham trí tuệ nên trong cùng một thời điểm có thể gia Hiệp định có quyền quy định các điều có nhiều người cùng một lúc “sử dụng” nhãn kiện để cấp li-xăng. Hiệp định TRIPS cũng hiệu. Do đó, việc khai thác “quyền sử dụng” quy định về việc không cho phép các quốc nhãn hiệu mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho gia thành viên của Hiệp định quy định việc chủ sở hữu hoặc những người được chủ sở hữu cho phép chuyển quyền sử dụng nhãn li-xăng không tự nguyện (li-xăng cưỡng hiệu (gọi là “bên li-xăng nhãn hiệu”) cũng bức) đối với nhãn hiệu2. như bên nhận chuyển quyền sử dụng nhãn Điều 40 Hiệp định TRIPS quy định về hiệu (gọi là “bên nhận li-xăng nhãn hiệu”). việc “kiểm soát hoạt động chống cạnh tranh Chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu (gọi là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Li-xăng nhãn hiệu Pháp luật quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 202 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 170 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 168 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 168 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 158 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 151 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 151 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 129 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 126 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 120 0 0