Pháp luật và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn: đánh giá từ phía người dân
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.57 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở phân tích thực trạng người dân ở nông thôn thực hiện quyền được bàn bạc, quyền được giám sát, đồng thời phân tích sự tồn tại của hương ước xét từ cái nhìn của người dân và không gian pháp luật ở vùng nông thôn, bài viết chỉ rõ sự cần thiết tạo ra những cơ hội để có thêm sự tương tác, bổ trợ giữa hệ thống pháp luật và hương ước cũng như cần nhận diện cơ chế đích thực, con người cụ thể từ cộng đồng đóng vai trò chủ chốt trong quản lý xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn: đánh giá từ phía người dân ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI NÔNG THÔN Pháp luật và hương ước... Pháp luật và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn: đánh giá từ phía người dân Trương Thị Hiền * Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích thực trạng người dân ở nông thôn thực hiện quyền được bàn bạc, quyền được giám sát, đồng thời phân tích sự tồn tại của hương ước xét từ cái nhìn của người dân và không gian pháp luật ở vùng nông thôn, bài viết chỉ rõ sự cần thiết tạo ra những cơ hội để có thêm sự tương tác, bổ trợ giữa hệ thống pháp luật và hương ước cũng như cần nhận diện cơ chế đích thực, con người cụ thể từ cộng đồng đóng vai trò chủ chốt trong quản lý xã hội. Từ khóa: Pháp luật; hương ước; quản lý xã hội; nông thôn; người dân. 1. Mở đầu làm địa bàn khảo sát. Tại mỗi xã, chọn ngẫu Trong quản lý xã hội nông thôn hiện nay, nhiên hai hoặc ba thôn. Tiếp đó, lập danh pháp luật và hương ước đang cùng tồn tại sách mẫu các hộ gia đình ở mỗi thôn theo như là những chuẩn mực xã hội. Vậy, người phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ dân tiếp nhận hai hệ thống chuẩn mực này thống. Người trực tiếp trả lời bảng hỏi là như thế nào? Trong những trường hợp nào chủ hộ hoặc vợ/chồng chủ hộ, những người thì người dân có xu hướng lựa chọn pháp nắm được thông tin rõ nhất về hộ gia đình luật, những trường hợp nào lựa chọn hương mình cũng như là người có vai trò chính ước khi giải quyết các công việc liên quan? trong việc tham gia các hoạt động tại Liệu có sự khác biệt giữa các nhóm xã hội thôn/xã. Các dữ liệu định tính được thu thập trong việc lựa chọn pháp luật hay hương ước chủ yếu từ phương pháp phỏng vấn sâu các trong việc thực hiện các quyền? cán bộ chính quyền địa phương. Tổng số Bài viết nhằm trả lời cho những câu hỏi cuộc phỏng vấn sâu đã được thực hiện là trên, đồng thời cũng hướng tới mục tiêu 61. Ngoài ra, phương pháp thảo luận nhóm nhận diện những đánh giá của người dân về cũng đã được thực hiện trong đề tài này.(*) thực trạng pháp luật và hương ước trong Bài viết tập trung phân tích việc người quản lý xã hội nông thôn hiện nay. Về dữ dân thực hiện quyền được bàn bạc, quyền liệu định lượng, chúng tôi đã thực hiện được giám sát; sự tồn tại của hương ước xét từ cái nhìn của người dân; không gian pháp khảo sát 1.000 phiếu bằng phương pháp luật ở vùng nông thôn. chọn mẫu nhiều giai đoạn. Địa bàn tỉnh được chọn thuộc khu vực nông thôn, có thể (*) Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Nguyên. đại diện cho các vùng ở Việt Nam. Cụ thể, ĐT: 0905041558. Email: truongthihien.xhh@gmail.com. đề tài được tiến hành khảo sát tại 5 tỉnh: Bài viết trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu, đề xuất Thái Bình, Hòa Bình, Quảng Ngãi, Đắk các giải pháp áp dụng pháp luật và hương ước làng Lắk và Trà Vinh. Chúng tôi chọn ngẫu trong quản lý xã hội nông thôn mới” do Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ xây dựng nhiên mỗi tỉnh 2 huyện, mỗi huyện một xã nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 tài trợ. 89 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 2. Người dân với việc thực hiện quyền của cán bộ cấp xã, những trường hợp người được bàn bạc, quyền được giám sát dân không đi họp là do “họ không được 2.1. Quyền được bàn bạc thông báo cụ thể nội dung mà chỉ ghi vắn Ở các vùng nông thôn hiện nay, các cuộc tắt: họp thôn, họp buôn”. họp dân thường được tổ chức ở nhà văn hóa Các cán bộ xã cũng thừa nhận rằng, việc thôn/buôn. Người dân vùng nông thôn tham huy động người dân đi họp thì không khó dự các cuộc họp do trưởng thôn/buôn tổ nhưng để người dân tham gia thảo luận thì chức (có giấy mời hoặc được mời) khá đầy rất khó, đặc biệt ở vùng dân tộc thiểu số, đủ với gần 80% người trả lời rằng đã tham bởi vì ý kiến của người dân đưa ra không gia bất kỳ cuộc họp nào ở xã hoặc thôn/ấp có được tiếp nhận làm họ chán nản. liên quan tới những vấn đề của địa phương. 2.2. Quyền được giám sát Có sự khác biệt giữa các nhóm xã hội Trong 3 năm trở lại đây, một bộ phận trong việc tham gia các cuộc họp, tuy rằng người dân tại các địa bàn khảo sát đã tham không lớn. Ví dụ, nam giới có tỷ lệ tham gia gia giám sát các vấn đề ở địa phương. Các họp cao hơn so với nữ giới (84,5% so với vấn đề liên quan tới việc thực hiện quyền 73,3%). So sánh giữa các nhóm tuổi, nhóm được giám sát của người dân mà nhóm dưới 40 tuổi có tỷ lệ người tham gia họp đạt nghiên cứu đưa ra bao gồm: giải quyết thấp nhất (69,0%), các nhóm tuổi cao hơn khiếu nại tố cáo của công dân; thi công, xếp từ nhóm từ thấp tới cao tuổi nhất có tỷ lệ nghiệm thu, và quyết toán các công trình tham gia họp lần lượt là: 83,6%, 82,2% và phúc lợi công cộng; quản lý và sử dụng đất 81,8%. Về thành phần dân tộc, tỷ lệ tham gia đai; thu, chi các loại quỹ công ở xã; thanh họp của người Kinh là 77,4%, người dân tộc tra các vụ việc tiêu cực, tham nhũng, quan khác là 83,5%. Về trình độ học vấn, nhóm liêu liên quan đến cán bộ xã/thôn/ấp; và có trình độ học vấn không đi học/tiểu học có việc thực hiện chế độ chính sách ưu đãi, tỷ lệ tham gia họp là 69,0%, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn: đánh giá từ phía người dân ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ HƯƠNG ƯỚC TRONG QUẢN LÝ XÃ HỘI NÔNG THÔN Pháp luật và hương ước... Pháp luật và hương ước trong quản lý xã hội nông thôn: đánh giá từ phía người dân Trương Thị Hiền * Tóm tắt: Trên cơ sở phân tích thực trạng người dân ở nông thôn thực hiện quyền được bàn bạc, quyền được giám sát, đồng thời phân tích sự tồn tại của hương ước xét từ cái nhìn của người dân và không gian pháp luật ở vùng nông thôn, bài viết chỉ rõ sự cần thiết tạo ra những cơ hội để có thêm sự tương tác, bổ trợ giữa hệ thống pháp luật và hương ước cũng như cần nhận diện cơ chế đích thực, con người cụ thể từ cộng đồng đóng vai trò chủ chốt trong quản lý xã hội. Từ khóa: Pháp luật; hương ước; quản lý xã hội; nông thôn; người dân. 1. Mở đầu làm địa bàn khảo sát. Tại mỗi xã, chọn ngẫu Trong quản lý xã hội nông thôn hiện nay, nhiên hai hoặc ba thôn. Tiếp đó, lập danh pháp luật và hương ước đang cùng tồn tại sách mẫu các hộ gia đình ở mỗi thôn theo như là những chuẩn mực xã hội. Vậy, người phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ dân tiếp nhận hai hệ thống chuẩn mực này thống. Người trực tiếp trả lời bảng hỏi là như thế nào? Trong những trường hợp nào chủ hộ hoặc vợ/chồng chủ hộ, những người thì người dân có xu hướng lựa chọn pháp nắm được thông tin rõ nhất về hộ gia đình luật, những trường hợp nào lựa chọn hương mình cũng như là người có vai trò chính ước khi giải quyết các công việc liên quan? trong việc tham gia các hoạt động tại Liệu có sự khác biệt giữa các nhóm xã hội thôn/xã. Các dữ liệu định tính được thu thập trong việc lựa chọn pháp luật hay hương ước chủ yếu từ phương pháp phỏng vấn sâu các trong việc thực hiện các quyền? cán bộ chính quyền địa phương. Tổng số Bài viết nhằm trả lời cho những câu hỏi cuộc phỏng vấn sâu đã được thực hiện là trên, đồng thời cũng hướng tới mục tiêu 61. Ngoài ra, phương pháp thảo luận nhóm nhận diện những đánh giá của người dân về cũng đã được thực hiện trong đề tài này.(*) thực trạng pháp luật và hương ước trong Bài viết tập trung phân tích việc người quản lý xã hội nông thôn hiện nay. Về dữ dân thực hiện quyền được bàn bạc, quyền liệu định lượng, chúng tôi đã thực hiện được giám sát; sự tồn tại của hương ước xét từ cái nhìn của người dân; không gian pháp khảo sát 1.000 phiếu bằng phương pháp luật ở vùng nông thôn. chọn mẫu nhiều giai đoạn. Địa bàn tỉnh được chọn thuộc khu vực nông thôn, có thể (*) Thạc sĩ, Trường Đại học Tây Nguyên. đại diện cho các vùng ở Việt Nam. Cụ thể, ĐT: 0905041558. Email: truongthihien.xhh@gmail.com. đề tài được tiến hành khảo sát tại 5 tỉnh: Bài viết trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu, đề xuất Thái Bình, Hòa Bình, Quảng Ngãi, Đắk các giải pháp áp dụng pháp luật và hương ước làng Lắk và Trà Vinh. Chúng tôi chọn ngẫu trong quản lý xã hội nông thôn mới” do Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ xây dựng nhiên mỗi tỉnh 2 huyện, mỗi huyện một xã nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015 tài trợ. 89 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(91) - 2015 2. Người dân với việc thực hiện quyền của cán bộ cấp xã, những trường hợp người được bàn bạc, quyền được giám sát dân không đi họp là do “họ không được 2.1. Quyền được bàn bạc thông báo cụ thể nội dung mà chỉ ghi vắn Ở các vùng nông thôn hiện nay, các cuộc tắt: họp thôn, họp buôn”. họp dân thường được tổ chức ở nhà văn hóa Các cán bộ xã cũng thừa nhận rằng, việc thôn/buôn. Người dân vùng nông thôn tham huy động người dân đi họp thì không khó dự các cuộc họp do trưởng thôn/buôn tổ nhưng để người dân tham gia thảo luận thì chức (có giấy mời hoặc được mời) khá đầy rất khó, đặc biệt ở vùng dân tộc thiểu số, đủ với gần 80% người trả lời rằng đã tham bởi vì ý kiến của người dân đưa ra không gia bất kỳ cuộc họp nào ở xã hoặc thôn/ấp có được tiếp nhận làm họ chán nản. liên quan tới những vấn đề của địa phương. 2.2. Quyền được giám sát Có sự khác biệt giữa các nhóm xã hội Trong 3 năm trở lại đây, một bộ phận trong việc tham gia các cuộc họp, tuy rằng người dân tại các địa bàn khảo sát đã tham không lớn. Ví dụ, nam giới có tỷ lệ tham gia gia giám sát các vấn đề ở địa phương. Các họp cao hơn so với nữ giới (84,5% so với vấn đề liên quan tới việc thực hiện quyền 73,3%). So sánh giữa các nhóm tuổi, nhóm được giám sát của người dân mà nhóm dưới 40 tuổi có tỷ lệ người tham gia họp đạt nghiên cứu đưa ra bao gồm: giải quyết thấp nhất (69,0%), các nhóm tuổi cao hơn khiếu nại tố cáo của công dân; thi công, xếp từ nhóm từ thấp tới cao tuổi nhất có tỷ lệ nghiệm thu, và quyết toán các công trình tham gia họp lần lượt là: 83,6%, 82,2% và phúc lợi công cộng; quản lý và sử dụng đất 81,8%. Về thành phần dân tộc, tỷ lệ tham gia đai; thu, chi các loại quỹ công ở xã; thanh họp của người Kinh là 77,4%, người dân tộc tra các vụ việc tiêu cực, tham nhũng, quan khác là 83,5%. Về trình độ học vấn, nhóm liêu liên quan đến cán bộ xã/thôn/ấp; và có trình độ học vấn không đi học/tiểu học có việc thực hiện chế độ chính sách ưu đãi, tỷ lệ tham gia họp là 69,0%, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý xã hội Quản lý xã hội nông thôn Quyền được bàn bạc Quyền được giám sát Xây dựng hương ước Tiếp nhận hương ướcTài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Quản trị địa phương - tiếp cận từ lịch sử quản lý xã hội
9 trang 62 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 55 0 0 -
Phân tích cơ cấu xã hội - dân tộc thiểu số ở Lâm Đồng hiện nay và khuyến nghị
8 trang 35 0 0 -
86 trang 32 0 0
-
Giáo trình Dân số và Phát triển: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Nam Phương (chủ biên)
165 trang 32 0 0 -
Quản lý xã hội ở các khu công nghiệp Việt Nam hiện nay: Vấn đề và giải pháp
9 trang 30 0 0 -
1 trang 28 0 0
-
155 trang 27 0 0
-
14 trang 27 0 0