Pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam - Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa: Phần 2
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp tục nội dung ở phần 1 của Tài liệu, trong phần 2 này giới thiệu tới bạn đọc một số văn bản quốc tế có liên quan đến các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa như: Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền – 1948; Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị - 1966; Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa – 1966; Các nguyên tắc Limburg về việc thực thi Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, 1986;… Mời bạn cùng tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam - Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa: Phần 2 Thành tựu và thách thức trong việc bảo đảm quyền… 3.7. Về quyền đƣợc hƣởng thụ, giữ gìn những giá trị văn hóa và những thành tựu của khoa học Cũng nằm trong phạm vi bảo đảm quyền con người về văn hóa, xã hội, quyền được hưởng thụ đời sống văn hóa của người dân ngày càng được chú trọng. Tính ở thời điểm năm 2004, cả nước có 661 thư viện (tăng 249 thư viện so với năm 1976, là năm thống nhất đất nước) với tổng số đầu sách là 14.059 đầu sách, số bản sách là 222,8 triệu (tăng 10.960 nghìn bản so với năm 1976). Số sách xuất bản đạt 11.455 đầu sách, gấp 3,9 lần so với năm 1990, trong đó sách kỹ thuật gấp gần 6,8 lần, sách giáo khoa gấp hơn 5,3 lần; sách thiếu nhi gấp trên 5,1 lần, sách khoa học xã hội gấp gần 3,8 lần, sách văn học gấp gần 2,3 lần; so với năm 1990, tổng số bản sách đạt 166,5 triệu, gấp gần 4,4 lần, tổng số bản văn hóa phẩm đạt 28 triệu bản, gấp trên 1,6 lần, tổng số bản báo và tạp chí đạt 653,4 triệu bản, gấp gần 2 lần. Trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật tại thời điểm năm 2004, cả nước có 159 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, 56 rạp biểu diễn với 25.760 buổi biểu diễn, 418 đơn vị chiếu bóng với 104 rạp và 295 nghìn buổi chiếu. Vào năm 2004, Việt Nam có 117 nhà bảo tàng lịch sử, văn hóa, 2.300 di tích lịch sử, văn hóa được nhà nước công nhận, phân bổ ở tất cả các địa phương, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận với truyền thống văn hóa dân tộc. Bên cạnh các ấn phẩm văn hóa truyền thống, kể từ khi Đổi mới, người dân Việt Nam ngày càng được tiếp cận tốt hơn với 157 Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa trong pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam công nghệ thông tin hiện đại. Tính ở thời điểm năm 2004, số máy điện thoại đã tăng gấp hơn 70 lần so với 10 năm trước (năm 1994), đạt trên 12,4 triệu chiếc. Điện thoại di động mới được sử dụng vào giữa thập niên 1990 ở Việt Nam, song đến năm 2004 đã đạt hơn 6,2 triệu thuê bao, gấp hơn 72 lần năm 1996. Internet ngày càng trở thành kênh thông tin, liên lạc phổ biến, với khoảng 20 triệu người truy cập, chiếm 23,5% dân số, cao hơn mức trung bình của châu Á (18%). Cũng liên quan đến quyền được hưởng thụ đời sống văn hóa của nhân dân, tính đến năm 2008, cả nước có hơn 700 cơ quan báo chí in với 850 ấn phẩm, gần 15.000 nhà báo được cấp thẻ, 68 đài phát thanh, truyền hình của trung ương, cấp tỉnh và đài truyền hình kỹ thuật số mặt đất (Đài truyền hình Việt Nam phủ sóng đến 85% hộ gia đình Việt Nam), 80 báo điện tử và hàng nghìn trang tin điện tử trên mạng internet và có tới 57 nhà xuất bản nhà nước (tính đến năm 2010). Ngoài hệ thống thông tin, báo chí, truyền thông trong nước, người dân Việt Nam còn được tiếp cận với hàng chục hãng thông tấn, báo chí và kênh truyền hình nước ngoài và nhiều báo, tạp chí quốc tế lớn khác. Một khía cạnh nữa của quyền về văn hóa, xã hội là quyền sáng tạo, tham gia và hưởng thụ đời sống văn hóa của cộng đồng. Hiến pháp năm 1992 nêu rõ công dân có quyền tham gia sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hóa (Điều 60). Trên cơ sở Hiến pháp, kể từ khi Đổi mới đến nay, Nhà nước Việt Nam không ngừng xây dựng và triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày càng cao của người dân. Bên cạnh cơ chế, chính sách khuyến khích mọi thành 158 Thành tựu và thách thức trong việc bảo đảm quyền… phần kinh tế đầu tư phát triển cho lĩnh vực văn hóa, Chính phủ cũng ban hành chính sách khuyến khích bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, nhất là của các dân tộc thiểu số, trong đó có bảo tồn tiếng nói và chữ viết. Đến nay, Việt Nam đã xây dựng được một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và thống nhất trong sự đa dạng của 54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số được quan tâm giữ gìn và phát triển hơn cả. Minh chứng rõ nhất cho vấn đề này là hàng loạt không gian văn hóa và di sản văn hóa của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới như: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (năm 2005); Nhã nhạc cung đình Huế (2004); Văn hóa ca trù; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Bia Văn Miếu Quốc Tử Giám (2010)... Để giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa (Khơ-me, - - - giảng , giúp đồng bào dân tộc tiếp cận thông tin tốt hơn. Mặc dù vậy, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một số 159 Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa trong pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam khó khăn, thách thức trong việc bảo đảm các quyền văn hóa, xã hội. Những khó khăn thách thức này chủ yếu xuất phát từ thực tế đất nước Việt Nam trải dài hơn 2.000 km từ Bắc xuống Nam, trong đó địa hình núi đồi chiếm ba phần tư diện tích đất nước. Dân cư sống phân tán trên các vùng miền với ngôn ngữ, phong tục, tập quán và điều kiện sinh hoạt rất khác nhau. Đặc biệt, những người dân sống ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, do hạn chế trong việc tiếp cận với các dịch vụ văn hóa, xã hội và thông tin nên trình độ học vấn còn thấp, đời sống tinh thần của một số nhóm đồng bào còn nghèo nàn. Trong khi đó, mặt trái của kinh tế thị trường kéo theo những vấn nạn xã hội đáng lo ngại như ma túy, mại dâm... đồng thời làm xói mòn các giá trị văn hóa truyền thống. Ở một số dân tộc, nhất là ở những nơi trình độ dân trí còn thấp, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, ví dụ như tư tưởng trọng nam khinh nữ; nạn ngược đãi phụ nữ, bạo lực trong gia đình... vẫn tồn tại. Việc khắc phục những hạn chế đã nêu là vấn đề cấp thiết, tuy nhiên, do nguồn lực của Nhà nước còn hạn chế, việc xóa bỏ khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, bảo tồn và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh đời sống văn hóa, xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số còn gặp nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam - Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa: Phần 2 Thành tựu và thách thức trong việc bảo đảm quyền… 3.7. Về quyền đƣợc hƣởng thụ, giữ gìn những giá trị văn hóa và những thành tựu của khoa học Cũng nằm trong phạm vi bảo đảm quyền con người về văn hóa, xã hội, quyền được hưởng thụ đời sống văn hóa của người dân ngày càng được chú trọng. Tính ở thời điểm năm 2004, cả nước có 661 thư viện (tăng 249 thư viện so với năm 1976, là năm thống nhất đất nước) với tổng số đầu sách là 14.059 đầu sách, số bản sách là 222,8 triệu (tăng 10.960 nghìn bản so với năm 1976). Số sách xuất bản đạt 11.455 đầu sách, gấp 3,9 lần so với năm 1990, trong đó sách kỹ thuật gấp gần 6,8 lần, sách giáo khoa gấp hơn 5,3 lần; sách thiếu nhi gấp trên 5,1 lần, sách khoa học xã hội gấp gần 3,8 lần, sách văn học gấp gần 2,3 lần; so với năm 1990, tổng số bản sách đạt 166,5 triệu, gấp gần 4,4 lần, tổng số bản văn hóa phẩm đạt 28 triệu bản, gấp trên 1,6 lần, tổng số bản báo và tạp chí đạt 653,4 triệu bản, gấp gần 2 lần. Trên lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật tại thời điểm năm 2004, cả nước có 159 đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp, 56 rạp biểu diễn với 25.760 buổi biểu diễn, 418 đơn vị chiếu bóng với 104 rạp và 295 nghìn buổi chiếu. Vào năm 2004, Việt Nam có 117 nhà bảo tàng lịch sử, văn hóa, 2.300 di tích lịch sử, văn hóa được nhà nước công nhận, phân bổ ở tất cả các địa phương, tạo điều kiện cho người dân dễ dàng tiếp cận với truyền thống văn hóa dân tộc. Bên cạnh các ấn phẩm văn hóa truyền thống, kể từ khi Đổi mới, người dân Việt Nam ngày càng được tiếp cận tốt hơn với 157 Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa trong pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam công nghệ thông tin hiện đại. Tính ở thời điểm năm 2004, số máy điện thoại đã tăng gấp hơn 70 lần so với 10 năm trước (năm 1994), đạt trên 12,4 triệu chiếc. Điện thoại di động mới được sử dụng vào giữa thập niên 1990 ở Việt Nam, song đến năm 2004 đã đạt hơn 6,2 triệu thuê bao, gấp hơn 72 lần năm 1996. Internet ngày càng trở thành kênh thông tin, liên lạc phổ biến, với khoảng 20 triệu người truy cập, chiếm 23,5% dân số, cao hơn mức trung bình của châu Á (18%). Cũng liên quan đến quyền được hưởng thụ đời sống văn hóa của nhân dân, tính đến năm 2008, cả nước có hơn 700 cơ quan báo chí in với 850 ấn phẩm, gần 15.000 nhà báo được cấp thẻ, 68 đài phát thanh, truyền hình của trung ương, cấp tỉnh và đài truyền hình kỹ thuật số mặt đất (Đài truyền hình Việt Nam phủ sóng đến 85% hộ gia đình Việt Nam), 80 báo điện tử và hàng nghìn trang tin điện tử trên mạng internet và có tới 57 nhà xuất bản nhà nước (tính đến năm 2010). Ngoài hệ thống thông tin, báo chí, truyền thông trong nước, người dân Việt Nam còn được tiếp cận với hàng chục hãng thông tấn, báo chí và kênh truyền hình nước ngoài và nhiều báo, tạp chí quốc tế lớn khác. Một khía cạnh nữa của quyền về văn hóa, xã hội là quyền sáng tạo, tham gia và hưởng thụ đời sống văn hóa của cộng đồng. Hiến pháp năm 1992 nêu rõ công dân có quyền tham gia sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hóa (Điều 60). Trên cơ sở Hiến pháp, kể từ khi Đổi mới đến nay, Nhà nước Việt Nam không ngừng xây dựng và triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần ngày càng cao của người dân. Bên cạnh cơ chế, chính sách khuyến khích mọi thành 158 Thành tựu và thách thức trong việc bảo đảm quyền… phần kinh tế đầu tư phát triển cho lĩnh vực văn hóa, Chính phủ cũng ban hành chính sách khuyến khích bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, nhất là của các dân tộc thiểu số, trong đó có bảo tồn tiếng nói và chữ viết. Đến nay, Việt Nam đã xây dựng được một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và thống nhất trong sự đa dạng của 54 dân tộc anh em trên lãnh thổ Việt Nam, trong đó văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số được quan tâm giữ gìn và phát triển hơn cả. Minh chứng rõ nhất cho vấn đề này là hàng loạt không gian văn hóa và di sản văn hóa của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới như: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (năm 2005); Nhã nhạc cung đình Huế (2004); Văn hóa ca trù; Dân ca quan họ Bắc Ninh; Bia Văn Miếu Quốc Tử Giám (2010)... Để giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa (Khơ-me, - - - giảng , giúp đồng bào dân tộc tiếp cận thông tin tốt hơn. Mặc dù vậy, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một số 159 Quyền kinh tế, xã hội, văn hóa trong pháp luật và thực tiễn ở Việt Nam khó khăn, thách thức trong việc bảo đảm các quyền văn hóa, xã hội. Những khó khăn thách thức này chủ yếu xuất phát từ thực tế đất nước Việt Nam trải dài hơn 2.000 km từ Bắc xuống Nam, trong đó địa hình núi đồi chiếm ba phần tư diện tích đất nước. Dân cư sống phân tán trên các vùng miền với ngôn ngữ, phong tục, tập quán và điều kiện sinh hoạt rất khác nhau. Đặc biệt, những người dân sống ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, do hạn chế trong việc tiếp cận với các dịch vụ văn hóa, xã hội và thông tin nên trình độ học vấn còn thấp, đời sống tinh thần của một số nhóm đồng bào còn nghèo nàn. Trong khi đó, mặt trái của kinh tế thị trường kéo theo những vấn nạn xã hội đáng lo ngại như ma túy, mại dâm... đồng thời làm xói mòn các giá trị văn hóa truyền thống. Ở một số dân tộc, nhất là ở những nơi trình độ dân trí còn thấp, nhiều phong tục, tập quán lạc hậu, ví dụ như tư tưởng trọng nam khinh nữ; nạn ngược đãi phụ nữ, bạo lực trong gia đình... vẫn tồn tại. Việc khắc phục những hạn chế đã nêu là vấn đề cấp thiết, tuy nhiên, do nguồn lực của Nhà nước còn hạn chế, việc xóa bỏ khoảng cách giữa miền núi và miền xuôi, bảo tồn và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh đời sống văn hóa, xã hội của đồng bào các dân tộc thiểu số còn gặp nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền kinh tế trong pháp luật Quyền xã hội Quyền văn hóa Luật nhân quyền quốc tế Bảo đảm quyền kinh tế Quyền con ngườiTài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 231 0 0 -
9 trang 145 0 0
-
8 trang 114 0 0
-
4 trang 101 0 0
-
54 trang 86 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 59 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 55 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 51 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 48 0 0 -
14 trang 48 0 0