Danh mục

Pháp luật về biểu tình của Cộng hòa Pháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 258.60 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu về pháp luật về biểu tình của Cộng hòa Pháp thông qua: quyền con người cơ bản, nhận thức về quyền (tự do) biểu tình trong pháp luật Pháp; chế độ khai báo trước trong pháp luật của Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về biểu tình của Cộng hòa Pháp KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË PHAÁP LUÊÅT VÏÌ BIÏÍU TÒNH CUÃA CÖÅNG HOÂA PHAÁP NguyễN HoàNg ANH* NguyễN VăN QuâN** Dẫn nhập tiếp trong các văn kiện pháp lý, nhưng Khi nghiên cứu pháp luật của Pháp, không vì thế mà hiểu rằng, QBT của người đặc biệt là luật hiến pháp và hành chính, dân Pháp không được tôn trọng và bảo vệ, ngoài các văn bản quy phạm pháp luật thực trái lại Pháp là quốc gia nổi tiếng bởi văn định, cần đặc biệt chú ý tới các án lệ và hóa đình công và biểu tình. phán quyết của Hội đồng bảo hiến (HĐBH 1. Biểu tình: quyền con người cơ bản - Conseil constitutionnel) và Tham chính QBT không được ghi nhận một cách cụ viện (Conseil d’état). Liên quan đến biểu thể trong Hiến pháp của Pháp (Hiến pháp tình, chúng ta không thể tìm thấy quy định năm 1958) cũng như các bản Hiến pháp về quyền biểu tình (QBT) trong Hiến pháp trước đây, dù trong các quy định của các hay các văn bản pháp luật khác. Văn bản Hiến pháp này (1791, 1793, 1848) thừa hiếm hoi của hệ thống pháp luật Pháp quy nhận công dân có quyền tụ họp (droit de định về QBT là Bộ luật Hình sự, nhưng lại s’assembler) hòa bình, nhưng không phân quy định một cách gián tiếp về quyền này: biệt giữa tự do hội họp (liberté de réunion), Điều 431-1 Bộ luật Hình sự Pháp quy định tự do về hội (liberté d’association) và TDBT về Tội cản trở tự do biểu tình (TDBT). Theo (liberté de manifestation). đó, người cản trở TDBT sẽ bị phạt 03 năm Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là tù giam và 45.000 euros tiền phạt. Như vậy, biểu tình không phải là quyền hiến định. văn bản này xác nhận sự tồn tại của QBT, Trong hệ thống pháp luật Pháp, nguồn luật dù nhà làm luật không đưa ra định nghĩa cụ hiến pháp không chỉ tìm thấy trong bản thể về biểu tình nhưng lại trừng trị các hành thân Hiến pháp - mà trong một chỉnh thể vi không tuân thủ quyền này, có nghĩa là các văn bản có giá trị Hiến pháp (bloc de gián tiếp công nhận quyền cơ bản này. Dù constitutionalité) hay thông qua các phán QBT không được quy định một cách trực quyết của HĐBH (Conseil Constitutionnel). * PGS. TS, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. ** TS, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội. NGHIÏN CÛÁU60 LÊÅP PHAÁP Söë 12(316) T6/2016 KINH NGHIÏåM QUÖËC TÏË TDBT được thừa nhận như một nguyên án nhân quyền châu Âu thể hiện rõ ràng sựtắc hiến định trong phán quyết ngày phân biệt này. Chúng ta có thể nêu ra một số18/01/1995 của HĐBH về một luật liên án lệ điển hình:quan đến an ninh. Luật này trao cho Tòa án Liên quan đến chế độ khai báo trước màhình sự khả năng cấm tạm thời một cá nhân cơ quan công quyền có thể đặt ra đối vớibị kết án tham gia biểu tình ở một số nơi TDBT, ngay từ năm 1979 Ủy ban Nhânđịnh rõ trong bản án. HĐBH đánh giá rằng, quyền châu Âu đã đánh giá rằng, việc đặtmột biện pháp như thế không có tính chất quyền TDBT dưới một cơ chế “khai báo“chối bỏ rõ ràng các đòi hỏi về tự do cá trước” (déclaration préalable) tự thân nónhân, tự do đi lại và quyền biểu đạt tập thể không làm vi phạm Điều 11 Công ước 1950,các ý tưởng và quan điểm”. Nói cách khác, và có thể xem là cần thiết, bởi vì trình tự nàyHĐBH công nhận các kiểm soát mang tính cho phép cơ quan công quyền đảm bảo tínhtương xứng, khi xác nhận “sự hòa hợp giữa chất “hòa bình” của việc tụ tập3. Trái lại,các đòi hỏi của trật tự công với việc bảo đảm trong phán quyết ngày 21/10/2001 Alek-các quyền tự do được Hiến pháp bảo vệ”. seyev c/ Russie, Tòa án nhân quyền châu ÂuNhư vậy, đối với HĐBH, TDBT thuộc về đánh giá rằng, các quyết định trong 03 nămnhóm các quyền được Hiến pháp bảo vệ. liên tiếp của Thị trưởng Matxcova cấm cácTuy nhiên, đây không phải là một quyền độc cuộc tuần hành của giới đồng tính có tênlập mà được xem như một phần của tự do “Gay Pride” là không phù hợp với Điều 11biểu đạt1 (liberté d’expression). Công ước 1950. Tòa án suy luận rằng, tron ...

Tài liệu được xem nhiều: