Danh mục

Pháp luật về chế độ công vụ theo vị trí việc làm - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 271.12 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chế độ công vụ (CĐCV) là một trong những bộ phận cấu thành của nền hành chính nhà nước. Trên thế giới có hai mô hình về CĐCV: chế độ chức nghiệp (career-based systems) và chế độ theo vị trí việc làm - VTVL (position-based systems). Pháp luật về CĐCV ở nước ta đang chuyển dần từ chế độ theo chức nghiệp sang chế độ theo VTVL, nhằm xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại, tuân thủ pháp luật và phục vụ lợi ích của nhân dân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về chế độ công vụ theo vị trí việc làm - một số vấn đề lý luận và thực tiễn THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT PHAÁP LUÊÅT VÏÌ CHÏË ÀÖÅ CÖNG VUÅ THEO VÕ TRÑ VIÏåC LAÂM - MÖÅT SÖË VÊËN ÀÏÌ LYÁ LUÊÅN VAÂ THÛÅC TIÏÎN Trần Thị hải yến* Chế độ công vụ (CĐCV) là một trong những bộ phận cấu thành của nền hành chính nhà nước. Trên thế giới có hai mô hình về CĐCV: chế độ chức nghiệp (career-based systems) và chế độ theo vị trí việc làm - VTVL (position-based systems). Pháp luật về CĐCV ở nước ta đang chuyển dần từ chế độ theo chức nghiệp sang chế độ theo VTVL, nhằm xây dựng nền hành chính dân chủ, hiện đại, tuân thủ pháp luật và phục vụ lợi ích của nhân dân. Điều này đòi hỏi cần có những nghiên cứu phù hợp nhằm chỉ ra nội dung, tính chất của pháp luật về CĐCV, đánh giá được thực trạng pháp luật về công vụ, cả những ưu điểm, hạn chế và những giải pháp để hoàn thiện pháp luật về CĐCV. 1. Quan niệm pháp luật về chế độ công vụ chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục theo vị trí việc làm vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, Để đảm bảo trật tự trong hoạt động công lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của vụ, cần phải có sự điều chỉnh của pháp luật Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham về CĐCV. CĐCV ở Việt Nam cũng như các nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện quan liêu, quốc gia khác được điều chỉnh bằng nhiều hách dịch, cửa quyền”. văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) khác Luật Cán bộ, công chức (CBCC) năm nhau. Hiến pháp là đạo luật cơ bản, có hiệu 2008 là văn bản QPPL liên quan đến mọi lực pháp lý tối cao, là cơ sở hình thành pháp mặt về CĐCV và là cơ sở để ban hành luật về CĐCV, trong đó quy định các những văn bản dưới luật về CĐCV. Chẳng nguyên tắc có tính chính trị - xã hội cốt yếu hạn như Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày nhất của pháp luật về CĐCV. Khoản 2 Điều 15/3/2010 của Chính phủ quy định về tuyển 8 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Các cơ dụng, sử dụng và quản lý công chức; Nghị quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên định 56/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày * NCS. Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Bộ Nội vụ. NGHIÏN CÛÁU 54 LÊÅP PHAÁP Söë 16(320) T8/2016 THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT 09/6/2015 quy định về đánh giá, phân loại công vụ; quyền nghĩa vụ của từng chức vụ cán bộ, công chức, viên chức; Nghị định số công chức tương ứng với VTVL do công 34/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày chức thực hiện và các vấn đề khác trong 17/05/2011 quy định về xử lý kỷ luật đối với chính sách đối với công chức nhà nước, của công chức… các chủ thể được nhà nước trao quyền, nhân Những quan hệ phát sinh của pháp luật danh Nhà nước thực hiện các hoạt động về CĐCV theo VTVL điều chỉnh thuộc loại mang tính quyền lực nhà nước nhằm phục quan hệ chính trị - xã hội. Đó là lĩnh vực vụ lợi ích nhân dân. quan hệ liên quan đến quyền lực nhà nước, 2. nội dung của pháp luật về chế độ công quyền lực chính trị, mang tính chính trị - vụ theo vị trí việc làm pháp lý. Mỗi quốc gia, mỗi thời đại có Nội dung của pháp luật về CĐCV theo những quan niệm, quy định pháp luật khác VTVL bao gồm các quy định về: tuyển nhau về CĐCV. dụng, sử dụng, quản lý công chức nhà nước, Phân tích nội dung các quy định của quyền và nghĩa vụ của công chức, trách pháp luật về CĐCV, có thể phân chia các nhiệm công vụ; chế độ đãi ngộ, những bảo QPPL trong lĩnh vực này thành các nhóm cơ đảm về chức vụ, khen thưởng, kỷ luật công bản sau đây: chức theo VTVL, cụ thể như sau: - Nhóm QPPL quy định các nguyên tắc Tuyển dụng công chức theo VTVL: thực thi công vụ; Tuyển dụng là quá trình bổ sung những - Nhóm QPPL quy định địa vị pháp lý người đủ tiêu chuẩn, điều kiện vào đội ngũ của các chủ thể tham gia quan hệ công vụ, công chức. Tuyển dụng được công chức phù bao gồm tất cả các QPPL xác định trình tự hợp, đáp ứng được yêu cầu VTVL sẽ góp thành lập, bãi bỏ, xác định chức năng, nhiệm phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của nền vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước về hành chính nhà nước. Pháp luật về tuyển quản lý công chức; dụng công chức quy định về căn cứ, nguyên - Nhóm quy phạm quy định trình tự, thủ tắc, hình thức, điều kiện, thủ tục tuyển dụng tục để thực hiện quyền và nghĩa vụ của các công chức nhằm đảm bảo tuyển được công chủ thể thực thi công vụ; quyền nghĩa vụ của chức vừa có tài và có đức, đáp ứng yêu cầu từng chức vụ công chức tương ứng với của VTVL. VTVL do công chức thực hiện; Quản lý công chức theo VTVL: Quy định - Nhóm quy phạm liên quan đến chế độ cụ thể về sử dụng, sắp xếp, bố trí các VTVL tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, quản lý, đánh cho công chức, điều động công chức; bổ giá, tiền lương. nhiệm công chức giữ chức vụ lãnh đạo, luân - Nhóm quy phạm quy định các biện chuyển công chức; biệt phái công chức; từ pháp thưởng, phạt, quy định trách nhiệm giải chức hoặc miễn nhiệm đối với công chức. trình, trách nhiệm kỷ luật của công chức. Pháp luật về quản lý công chức theo VTVL Như vậy, pháp luật về CĐCV theo cần quy định về nguyên tắc quản lý, nội dung VTVL là hệ thống các QPPL điều chỉnh về và thẩm quyền ...

Tài liệu được xem nhiều: