Danh mục

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 1

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong trường hợp các bên thoả thuận vụ tranh chấp do Trọng tài viên duy nhất của Trung tâm Trọng tài giải quyết, nhưng không chọn được Trọng tài viên thì theo yêu cầu của một bên, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài chỉ định Trọng tài viên duy nhất cho các bên trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu và thông báo cho các bên. Trọng tài viên duy nhất làm nhiệm vụ như một Hội đồng Trọng tài. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 1Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT -- GIÁO TRÌNH LUẬT THƯƠNG MẠI 3 (PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN) Biên sọan : Thạc sĩ Dương Kim Thế Nguyên Cần Thơ – 2008 Trang 1Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CỦA GIÁO TRÌNHI. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ Họ và tên : Dương Kim Thế Nguyên. Sinh năm : 1974 Cơ quan công tác : Bộ môn : Luật kinh doanh – thương mại, Khoa : Luật Trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ liên hệ : dktnguyen@gmail.comII. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG 1. Giáo trình có thể dùng tham khảo cho các ngành : luật học, kinh tế và quản trị kinh doanh 2. Giáo trình có thể dùng như là giáo trình chính thức phục vu nghiên cứu và giảng dạy, học tập các môn học : luật thương mại, luật kinh tế, luật kinh doanh. 3. Các từ khóa : Luật kinh tế, luật thương mại, giải quyết tranh chấp, trọng tài thương mại, tòa án, mất khả năng thanh toán, phá sản, thanh lý, thủ tục giải quyết, thủ tục phá sản, 4. Yêu cầu kiến thức trước khi học môn này : Hiểu biết về pháp luật đại cương, lý luận chung về nhà nước và pháp luật, luật về các chủ thể kinh doanh (luật doanh nghiệp), luật về hợp đồng và bảo đảm nghĩa vụ. 5. Giáo trình là tài liệu giảng giạy chính thức tại khoa luật – Đại học Cần Thơ – Tài liệu lưu hành nội bộ dưới dạng bản photo, xuất bản trong phạm vi trường Đại học Cần Thơ Trang 2Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản MỤC LỤCBÌA .......................................................................................................................................1THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ ................................................................................................2PHẦN I: PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNGMẠI ......................................................................................................................................6Chương I: TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨCGIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI......................................6I. KHÁI NIỆM TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI ...................................6 1. Khái niệm .....................................................................................................................6 2. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp kinh doanh, thương mại: ........................................7II. - CÁCH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI : ............................................8 1. Thương lượng ...............................................................................................................9 2. Hòa giải ......................................................................................................................10 3. Trọng tài. ....................................................................................................................11 4. Giải quyết tranh chấp thương mại bằng tòa án: .........................................................12III. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI : ....14 1. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa trước đây ..............14 2. Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại ở các nước tư bản chủ nghĩa: ...................14IV. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢIQUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM. ...............................................15 1. Cơ chế giải quyết tranh chấp kinh tế trước ngày 1/7/1994 ........................................15 2. Cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại từ 1/7/1994 đến nay .................................17Chương 2: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH BẰNG CONĐƯỜNG TRỌNG TÀI ...................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: