PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 4
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 495.05 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giám đốc Công ty (vào thời điểm này, ông Công là giám đốc và ông Toàn là phó giám đốc công ty XLKDPTN C ). Hợp đồng có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2007. Hai bên thực hiện hợp đồng đến ngày 19/9/2007 thì đối chiếu công nợ. Công ty xây lắp và kinh doanh phát triển nhà C xác nhận còn nợ công ty xi măng K 156.600.000 đồng và cam kết đến 25/11/2007 sẽ trả hết, nhưng không thực hiện. Do vậy ngày 11/5/2008 công ty xi măng K khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 4Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sảnquyền của Giám đốc Công ty (vào thời điểm này, ông Công là giám đốc và ông Toàn làphó giám đốc công ty XLKDPTN C ). Hợp đồng có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2007. Hai bên thực hiện hợp đồng đến ngày 19/9/2007 thì đối chiếu công nợ. Công tyxây lắp và kinh doanh phát triển nhà C xác nhận còn nợ công ty xi măng K 156.600.000đồng và cam kết đến 25/11/2007 sẽ trả hết, nhưng không thực hiện. Do vậy ngày11/5/2008 công ty xi măng K khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền yêu cầu côngty xây lắp, kinh doanh và phát triển nhà C thanh toán số nợ. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, Tòa án sơ thẩm xác định ông Công và ôngToàn nguyên là giám đốc và phó giám đốc công ty XLKDPTN C (hiện không còn làgiám đốc và phó giám đốc nữa) là những người có quyền và lợi ích liên quan. Ngày6/6/2008 tại phiên hòa giải, tòa án sơ thẩm tiến hành hòa giải và công nhận hòa giải giữaông Toàn và đại diện công ty K mà không có đại diện công ty KDXLPTN C Ngày12/6/2008, đại diện công ty KDXLPTN C có văn bản gởi đến tòa án về việc không chấpnhận nội dung hòa giải của biên bản hòa giải lập ngày 6/6/2008.Vấn đề thảo luận : 1. Xác định tư cách các đương sự trong vụ án? 2. Hãy đánh giá tính hợp pháp của văn bản hòa giải ngày 6/6/2008. Trang 52Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản PHẦN II: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Phá sản doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là một hiện tượng và xu hướngtất yếu của quá trình cạnh tranh, quá trình đào thải, chọn lọc tự nhiên để loại bỏ nhữngdoanh nghiệp yếu kém, khẳng định sự tồn tại và phát triển đối với các doanh nghiệp làmăn có hiệu quả. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy nhiều nước trong nền kinh tế thị trường đều cóluật phá sản và luật phá sản đã có tác dụng to lớn trong việc giải quyết có hiệu quả, cótrật tự các doanh nghiệp bị phá sản góp phần làm ổn định nền kinh tế, bảo vệ quyền lợicủa tương nhân, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các chủ nợ và những người có liên quan,bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. Nội dung chương trình nghiên cứu về pháp luật về phá sản bao gồm 2 chương : Chương 1 : Những vấn đề chung về phá sản và Luật Phá sản Chương 2 : Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ LUẬT PHÁ SẢNI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN1. Khái niệm về phá sản Phá sản doanh nghiệp là hiện tượng một doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanhthương mại, nhưng vì một lý do nào đó ( quản lý kém, bị thiên tai , hỏa hoạn...) nênkhông có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn. Nguồn gốc của thuật ngữ phá sản được giải thích theo nhiều quan niệm khác nhau.Ở các nước châu Âu, khi nói đến phá sản người ta thường dùng thuật ngữ “Bankruptcy”hoặc “Banqueroute”. Từ này bắt nguồn từ chữ Banca Rotta trong tiếng La Mã cổ cónghĩa là “ chiếc ghế bị gãy”. Thời đó, các thương gia của thành phố thường tập trung lạithành “hội nghị các thương gia”, thương gia nào mất khả năng thanh toán nợ cũng đồngthời mất luôn quyền tham gia hội nghị, do đó ghế của thương gia này bị đem ra khỏi hộitrường9. Ở những quan niệm khác, có người cho rằng danh từ phá sản bắt nguồn từ chữ“ruin” trong tiến la-tinh, có nghĩa là “sự khánh tận”. Khái niệm này dùng để chỉ tìnhtrạng mất cân đối giữa thu và chi của một nhà kinh doanh. Biểu hiện trực tiếp của sự mấtcân đối ấy là tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn (insolvency).10 Đứng dưới khía cạnh kinh tế thì phá sản xảy ra khi tổng số nợ lớn hơn tổng số tàisản có. Tuy nhiên, về mặt pháp lý, một doanh nghiệp chỉ coi là phá sản khi có quyết địnhcủa toà án về việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Kể từ khi có quyết định tuyên bố phá9 Nguyễn Tấn Hơn - Phá sản doanh nghiệp, một số vấn đề thực tiển - NXB Chính trị quốc gia - 1995 - tr. 310 Giáo trình Luật kinh tế - Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân 1997 Trang 53Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sảnsản, doanh nghiệp mới thực sự chấm dứt hoạt động. Chính vì thế, việc thương nhân (phápnhân, thể nhân) lâm vào tình trạng phá sản là căn cứ để Tòa án ra quyết định mở thủ tụcphá sản. Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp của Tòa án gây hậu quả xấu về nhiềumặt cho nhiều đối tượng, nhất là cho con nợ. Ví dụ, quyết định mở thủ tục phá sản có thểảnh hưởng xấu đế danh dự, uy tín của nhà kinh doanh trên thương trường, đồng thời hạnchế qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 4Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sảnquyền của Giám đốc Công ty (vào thời điểm này, ông Công là giám đốc và ông Toàn làphó giám đốc công ty XLKDPTN C ). Hợp đồng có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2007. Hai bên thực hiện hợp đồng đến ngày 19/9/2007 thì đối chiếu công nợ. Công tyxây lắp và kinh doanh phát triển nhà C xác nhận còn nợ công ty xi măng K 156.600.000đồng và cam kết đến 25/11/2007 sẽ trả hết, nhưng không thực hiện. Do vậy ngày11/5/2008 công ty xi măng K khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền yêu cầu côngty xây lắp, kinh doanh và phát triển nhà C thanh toán số nợ. Trong quá trình giải quyết tranh chấp, Tòa án sơ thẩm xác định ông Công và ôngToàn nguyên là giám đốc và phó giám đốc công ty XLKDPTN C (hiện không còn làgiám đốc và phó giám đốc nữa) là những người có quyền và lợi ích liên quan. Ngày6/6/2008 tại phiên hòa giải, tòa án sơ thẩm tiến hành hòa giải và công nhận hòa giải giữaông Toàn và đại diện công ty K mà không có đại diện công ty KDXLPTN C Ngày12/6/2008, đại diện công ty KDXLPTN C có văn bản gởi đến tòa án về việc không chấpnhận nội dung hòa giải của biên bản hòa giải lập ngày 6/6/2008.Vấn đề thảo luận : 1. Xác định tư cách các đương sự trong vụ án? 2. Hãy đánh giá tính hợp pháp của văn bản hòa giải ngày 6/6/2008. Trang 52Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản PHẦN II: PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP Phá sản doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là một hiện tượng và xu hướngtất yếu của quá trình cạnh tranh, quá trình đào thải, chọn lọc tự nhiên để loại bỏ nhữngdoanh nghiệp yếu kém, khẳng định sự tồn tại và phát triển đối với các doanh nghiệp làmăn có hiệu quả. Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy nhiều nước trong nền kinh tế thị trường đều cóluật phá sản và luật phá sản đã có tác dụng to lớn trong việc giải quyết có hiệu quả, cótrật tự các doanh nghiệp bị phá sản góp phần làm ổn định nền kinh tế, bảo vệ quyền lợicủa tương nhân, bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho các chủ nợ và những người có liên quan,bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội. Nội dung chương trình nghiên cứu về pháp luật về phá sản bao gồm 2 chương : Chương 1 : Những vấn đề chung về phá sản và Luật Phá sản Chương 2 : Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN VÀ LUẬT PHÁ SẢNI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁ SẢN1. Khái niệm về phá sản Phá sản doanh nghiệp là hiện tượng một doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanhthương mại, nhưng vì một lý do nào đó ( quản lý kém, bị thiên tai , hỏa hoạn...) nênkhông có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn. Nguồn gốc của thuật ngữ phá sản được giải thích theo nhiều quan niệm khác nhau.Ở các nước châu Âu, khi nói đến phá sản người ta thường dùng thuật ngữ “Bankruptcy”hoặc “Banqueroute”. Từ này bắt nguồn từ chữ Banca Rotta trong tiếng La Mã cổ cónghĩa là “ chiếc ghế bị gãy”. Thời đó, các thương gia của thành phố thường tập trung lạithành “hội nghị các thương gia”, thương gia nào mất khả năng thanh toán nợ cũng đồngthời mất luôn quyền tham gia hội nghị, do đó ghế của thương gia này bị đem ra khỏi hộitrường9. Ở những quan niệm khác, có người cho rằng danh từ phá sản bắt nguồn từ chữ“ruin” trong tiến la-tinh, có nghĩa là “sự khánh tận”. Khái niệm này dùng để chỉ tìnhtrạng mất cân đối giữa thu và chi của một nhà kinh doanh. Biểu hiện trực tiếp của sự mấtcân đối ấy là tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn (insolvency).10 Đứng dưới khía cạnh kinh tế thì phá sản xảy ra khi tổng số nợ lớn hơn tổng số tàisản có. Tuy nhiên, về mặt pháp lý, một doanh nghiệp chỉ coi là phá sản khi có quyết địnhcủa toà án về việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Kể từ khi có quyết định tuyên bố phá9 Nguyễn Tấn Hơn - Phá sản doanh nghiệp, một số vấn đề thực tiển - NXB Chính trị quốc gia - 1995 - tr. 310 Giáo trình Luật kinh tế - Đại học Luật Hà Nội – NXB Công an nhân dân 1997 Trang 53Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sảnsản, doanh nghiệp mới thực sự chấm dứt hoạt động. Chính vì thế, việc thương nhân (phápnhân, thể nhân) lâm vào tình trạng phá sản là căn cứ để Tòa án ra quyết định mở thủ tụcphá sản. Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp của Tòa án gây hậu quả xấu về nhiềumặt cho nhiều đối tượng, nhất là cho con nợ. Ví dụ, quyết định mở thủ tục phá sản có thểảnh hưởng xấu đế danh dự, uy tín của nhà kinh doanh trên thương trường, đồng thời hạnchế qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 471 0 0 -
52 trang 432 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 319 0 0 -
293 trang 306 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 303 0 0 -
74 trang 303 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0