PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 5
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 433.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ sở hữu của doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó. * Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông công ty cổ phần Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 5Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sảnnợ có thể cùng với các chủ nợ thỏa thuận các biện pháp hòa giải, tổ chức lại hoạt độngsản xuất kinh doanh, hạn chế thiệt hại. * Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu doanh nghiệp nhànước Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệpkhông thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ sở hữu củadoanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó. * Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông công ty cổ phần Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặc nhómcổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của điều lệ công ty;nếu điều lệ công ty không quy định thì việc nộp đơn được thực hiện theo nghị quyết củađại hội cổ đông. Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành đượcđại hội cổ đông thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổ phần phổ thôngtrong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đốivới công ty cổ phần đó. * Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của thành viên hợp danh Thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với côngty hợp danh đó khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản. Ngoài ra, Luật Phá sản còn quy định trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nếunhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì Toà án, Viện kiểm sát,cơ quan thanh tra, cơ quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán hoặc cơ quan quyết địnhthành lập doanh nghiệp mà không phải là chủ sở hữu nhà nước của doanh nghiệp có nhiệmvụ thông báo bằng văn bản cho những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản biết để họ xem xét việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Cơ quan thông báo phảichịu trách nhiệm về tính chính xác của thông báo đó.2. Thụ lý đơn Người có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp gởi đơn đến tòaán nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại điều 7 Luật Phá sản. Kèm theo đơn kiệnlà các hồ sơ liên quan và người nộp đơn phải nộp tạm ứng phí phá sản, riêng đại diệnngười lao động hoặc tổ chức công đoàn khi nộp đơn tài không phải nộp tạm ứng phí phásản. Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kể từ ngày người nộp đơn xu ấ t trìnhbiên lai n ộp ti ền tạ m ứ ng phí phá s ản. Trườ ng h ợp ngườ i nộ p đ ơ n không phải nộptiền tạm ứng phí phá sản thì ngày thụ lý đơn là ngày Toà án nhận được đơn. Toà án phảicấp cho người nộp đơn giấy báo đã thụ lý đơn. Kể từ ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc giải quyết các yêucầu sau đây đòi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực hiện nghĩa vụvề tài sản phải tạm đình chỉ: 1. Thi hành án dân sự về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thihành án; 2. Giải quyết vụ án đòi doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ về tài sản; Trang 69Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản 3. Xử lý tài sản bảo đảm của doanh nghiệp, hợp tác xã đối với các chủ nợ có bảođảm, trừ trường hợp được Toà án cho phép. Toà án ra quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong những trườnghợp sau đây: 1. Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản trong thời hạn do Toà án ấnđịnh; 2. Người nộp đơn không có quyền nộp đơn; 3. Có Toà án khác đã mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vàotình trạng phá sản; 4. Có căn cứ rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản do khôngkhách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, hợp tác xã hoặc có sự gian dối trong việc yêu cầu mở thủ tục phá sản; 5. Doanh nghiệp, hợp tác xã chứng minh được mình không lâm vào tình trạngphá sản.III. Ra quyết định mở hoặc ra quyết định không mở thủ tục phá sản Sau khi tiếp nhận và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, toà án phải xem xét khảnăng thanh toán của doanh nghiệp để ra quyết định mở hoặc quyết định không mở thủ tụcgiải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Thời hạn để ra quyết định này làba mươi ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản khi có các căn cứ chứng minh doanhnghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản có vai trò đặc biệt quan trọng trong thủ tục giải quyết việc tuyên bố phásản. Sau khi toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản thì hoạt động của doanh nghiệpđược đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của thẩm phán. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN - THS. THẾ NGUYÊN - 5Giáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sảnnợ có thể cùng với các chủ nợ thỏa thuận các biện pháp hòa giải, tổ chức lại hoạt độngsản xuất kinh doanh, hạn chế thiệt hại. * Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của chủ sở hữu doanh nghiệp nhànước Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệpkhông thực hiện nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thì đại diện chủ sở hữu củadoanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp đó. * Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của các cổ đông công ty cổ phần Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản thì cổ đông hoặc nhómcổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định của điều lệ công ty;nếu điều lệ công ty không quy định thì việc nộp đơn được thực hiện theo nghị quyết củađại hội cổ đông. Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành đượcđại hội cổ đông thì cổ đông hoặc nhóm cổ đông sở hữu trên 20% số cổ phần phổ thôngtrong thời gian liên tục ít nhất 6 tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đốivới công ty cổ phần đó. * Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của thành viên hợp danh Thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với côngty hợp danh đó khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản. Ngoài ra, Luật Phá sản còn quy định trong khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nếunhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thì Toà án, Viện kiểm sát,cơ quan thanh tra, cơ quan quản lý vốn, tổ chức kiểm toán hoặc cơ quan quyết địnhthành lập doanh nghiệp mà không phải là chủ sở hữu nhà nước của doanh nghiệp có nhiệmvụ thông báo bằng văn bản cho những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phásản biết để họ xem xét việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Cơ quan thông báo phảichịu trách nhiệm về tính chính xác của thông báo đó.2. Thụ lý đơn Người có quyền nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp gởi đơn đến tòaán nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại điều 7 Luật Phá sản. Kèm theo đơn kiệnlà các hồ sơ liên quan và người nộp đơn phải nộp tạm ứng phí phá sản, riêng đại diệnngười lao động hoặc tổ chức công đoàn khi nộp đơn tài không phải nộp tạm ứng phí phásản. Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, kể từ ngày người nộp đơn xu ấ t trìnhbiên lai n ộp ti ền tạ m ứ ng phí phá s ản. Trườ ng h ợp ngườ i nộ p đ ơ n không phải nộptiền tạm ứng phí phá sản thì ngày thụ lý đơn là ngày Toà án nhận được đơn. Toà án phảicấp cho người nộp đơn giấy báo đã thụ lý đơn. Kể từ ngày Toà án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc giải quyết các yêucầu sau đây đòi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản thực hiện nghĩa vụvề tài sản phải tạm đình chỉ: 1. Thi hành án dân sự về tài sản mà doanh nghiệp, hợp tác xã là người phải thihành án; 2. Giải quyết vụ án đòi doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện nghĩa vụ về tài sản; Trang 69Biên soạn : Thạc sĩ Dương Kim Thế NguyênGiáo trình Luật thương mại 3- Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh và luật phá sản 3. Xử lý tài sản bảo đảm của doanh nghiệp, hợp tác xã đối với các chủ nợ có bảođảm, trừ trường hợp được Toà án cho phép. Toà án ra quyết định trả lại đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản trong những trườnghợp sau đây: 1. Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản trong thời hạn do Toà án ấnđịnh; 2. Người nộp đơn không có quyền nộp đơn; 3. Có Toà án khác đã mở thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vàotình trạng phá sản; 4. Có căn cứ rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản do khôngkhách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, hợp tác xã hoặc có sự gian dối trong việc yêu cầu mở thủ tục phá sản; 5. Doanh nghiệp, hợp tác xã chứng minh được mình không lâm vào tình trạngphá sản.III. Ra quyết định mở hoặc ra quyết định không mở thủ tục phá sản Sau khi tiếp nhận và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản, toà án phải xem xét khảnăng thanh toán của doanh nghiệp để ra quyết định mở hoặc quyết định không mở thủ tụcgiải quyết đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Thời hạn để ra quyết định này làba mươi ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản. Toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản khi có các căn cứ chứng minh doanhnghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầutuyên bố phá sản có vai trò đặc biệt quan trọng trong thủ tục giải quyết việc tuyên bố phásản. Sau khi toà án ra quyết định mở thủ tục phá sản thì hoạt động của doanh nghiệpđược đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của thẩm phán. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 961 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 569 12 0 -
2 trang 511 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 469 0 0 -
52 trang 413 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 294 0 0 -
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 288 0 0 -
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 287 0 0 -
293 trang 286 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0